Ngoại Hô hấp hôm nay

Khoa Ngoại hô hấp giữ chức năng chẩn khám và điều trị các bệnh lý về hô hấp với các biện pháp can thiệp ngoại khoa, được thực hiện bởi các chuyên gia Lao Phổi và phẫu thuật lồng ngực. Các bệnh lý phổ biến của khoa Ngoại hô hấp như: lao phổi nặng, ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính,...

Cách SARS-CoV-2 tấn công phổi khiến bệnh nhân mắc COVID-19 suy hô hấp

Chủ tịch Hội đồng chuyên môn điều trị COVID-19 cho biết, về mặt lâm sàng, tổn thương phổi do SARS-CoV-2 rất khác với virus gây bệnh SARS hay cúm mùa.

Tin vui cho người trào ngược: Mới xuất hiện giải pháp đột phá!Tin tài trợ

Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Chủ tịch Hội đồng chuyên môn điều trị COVID-19, về quá trình điều trị cho các bệnh nhân COVID-19, Chủ tịch Hội đồng chuyên môn điều trị COVID-19 cho biết, về mặt lâm sàng, tổn thương phổi do SARS-CoV-2 rất khác với virus gây bệnh SARS hay cúm mùa.

Theo đó, virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 làm tổn thương rìa phổi trước, sau đó mới lan dần vào trung tâm. Đây chính là nguyên nhân lý giải vì sao ở thời gian kỳ đầu, nhiều bệnh nhân COVID-19 thường không có biểu hiện rõ ràng. Oxy của bệnh nhân vẫn tương đối tốt, trao đổi bình thường.

Tuy nhiên, rất nhanh sau đó, từ những nốt tổn thương mờ, tập hợp thành nhiều nốt, dần dần sẽ làm bệnh nhân suy hô hấp.

Tại Việt Nam, với các bệnh nhân nặng, việc điều trị được áp dụng cá thể hóa, tức phương pháp ở mỗi người là khác nhau, tùy thuộc vào mức độ, biểu hiện bệnh.

Tới thời điểm này, Việt Nam ghi nhận 6 bệnh nhân COVID-19 có diễn biến rất nặng (5 ca ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, 1 ca ở Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP HCM), nguy kịch, phải đặt thở máy, ECMO.

Hiện ngoài những bệnh nhân nặng đã được chữa khỏi, ra viện theo dõi hoặc chuyển cơ sở khác theo dõi, điều trị các bệnh lý nền, chỉ còn 2 bệnh nhân là bác gái bệnh nhân 17 và bệnh nhân 91 đang điều trị COVID-19. Trong đó, bệnh nhân 91 là trường hợp duy nhất hiện nay diễn biến rất nguy kịch.

Nhiều ca Tu vong vì ăn nấm: Dấu hiệu ngộ độc cần biết để xử trí kịp thời

3 vụ ngộ độc nấm xảy ra gần đây nhất khiến 6 người Tu vong, 1 người nguy kịch. Theo các bác sĩ, so với các loại ngộ độc khác thì ngộ độc nấm xảy ra ít hơn về số ca, nhưng tỷ lệ Tu vong lại rất cao.

Thanh niên 25 tuổi hoại tử 'cậu nhỏ' vì cấy bi tìm cảm giác lạ

Nam thanh niên 25 tuổi sau khi cấy bi vào 'cậu nhỏ' tại phòng khám tư đã phải đến 'cầu cứu' các bác sĩ tại Trung tâm Nam học - Bệnh viện Việt - Đức trong tình trạng hoại tử D**ng v*t nặng.

Thiếu nữ 17 tuổi bị u quái buồng trứng: Dấu hiệu nhận biết căn bệnh nguy hiểm

Các bác sĩ Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp (Hà Nội) vừa phẫu thuật thành công khối u nang buồng trứng nặng gần 2kg, kích thước lớn 35cm x 25cm, đã đè đẩy các tạng trong ổ bụng, co kéo dính tổ chức và cơ quan lân cận cho cô gái Nguyễn.T.M.N (17 tuổi).

Tin 'đặc biệt' về bác gái BN 17 sau nhiều lần nguy kịch vì sốc tim, ngừng tuần hoàn

Bác gái bệnh nhân 17 (64 tuổi, ở phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) hiện đã được cai thở máy, tháo ống thở. Bệnh nhân cũng đã tự thở, tự ăn và liên tục cho kết quả xét nghiệm âm tính với virus SARS-CoV-2.

Hành trình ‘vượt cửa tử’ của bệnh nhân mắc COVID-19 cao tuổi nhất Việt Nam

Ngày hôm nay 5/5, BN 161 là bệnh nhân cao tuổi nhất Việt Nam mắc COVID-19 được ra viện. Đây là 1 trong 6 bệnh nhân COVID-19 nguy kịch phải thở máy, điều trị hồi sức tích cực. 3 người trong gia đình cũng mắc COVID-19.

Địa chỉ 51 phòng xét nghiệm được phép 'tìm' COVID-19 ở Việt Nam

Theo các chuyên gia, hiện nay trên thế giới đang triển khai song song 2 phương pháp xét nghiệm xác định người dương tính với SARS-CoV-2 là xét nghiệm tìm gen virus (phương pháp PCR) và xét nghiệm kháng thể (thường sử dụng để xét nghiệm nhanh).

Việt Nam còn bao nhiêu người là F1, F2 đang cách ly y tế?

Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế ngày 3/5 cho biết, tính đến thời điểm này Việt Nam đã có 17 ngày không ghi nhận ca mắc mới COVID-19 trong cộng đồng. Tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang cách ly tập trung để giám sát y tế là 30.530 người.

Quảng An

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/cach-sarscov2-tan-cong-phoi-khien-benh-nhan-mac-covid19-suy-ho-hap-1653146.tpo)

Tin cùng nội dung

  • Cơ thể cần thêm năng lượng và chất dinh dưỡng để lành vết thương, chống nhiễm trùng và phục hồi sau phẫu thuật. Nếu bệnh nhân bị thiếu hoặc suy dinh dưỡng trước khi mổ, quá trình hồi phục có thể gặp trở ngại.
  • Khi ung thư hay việc điều trị ung thư gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến việc ăn uống bình thường, những thay đổi là cần thiết để cung cấp đủ dinh dưỡng cho bệnh nhân. Thu*c có thể được dùng để kích thích khẩu vị.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY