Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Cách trị ho đơn giản bằng quả phật thủ

Kết hợp quả phật thủ cùng với mật ong hoặc đường phèn, có tác dụng đẩy lùi nhanh các chứng ho cho người lớn và trẻ em vừa an toàn vừa hiệu quả.

chữa ho bằng quả phật thủ không chỉ có tác dụng giảm nhanh các chứng ho mà còn an toàn đến sức khỏe người sử dụng, không gây ra tác dụng phụ nào. các bài Thu*c từ quả phật thủ có thể sử dụng cho cả người lớn và trẻ em. tuy nhiên, người sử dụng cũng cần lưu ý đến một số vấn đề khi sử dụng loại quả này.

Công dụng của quả phật thủ trong việc trị bệnh ho

Quả phật thủ là loại quả khá quen thuộc trong mâm ngũ quả trên bàn thờ vào những dịp lễ, ngày tết ở một số gia đình. ngoài ra, loại quả này còn được sử dụng làm Thu*c để điều trị một số bệnh lý, đặc biệt là những bệnh lý về đường hô hấp như bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, điều trị các chứng ho.

Quả phật thủ có tên khoa học là citrus medica var. sarcodactylis, là giống cây ăn quả thuộc chi cam chanh (citrus). hoa nở có mùi thơm, quả không có nước bên trong, không có phần ruột, phần lõi bên trong xốp, mềm không có vị đắng. do đó, sử dụng quả phật thủ cả phần lõi và phần bọng nước bên ngoài.

Trong quả phật thủ có chứa hàm lượng vitamin c dồi dào. bên cạnh đó, trong loại quả này còn chứa các hàm lượng khác như đường, tính chất dầu chanh, acid hữu cơ, glycozit,… theo đông y, loại quả này có vị đắng, cay, chua, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí, co thắt cơ trơn, tan đờm, kháng khuẩn.

Ngoài công dụng trị ho, quả phật thủ còn được sử dụng trong các bài Thu*c trị ăn không tiêu, đau dạ dày, đau bụng, đầy hơi, tức ngực, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Hướng dẫn dùng quả phật thủ trị ho

Nếu như sử dụng các vỏ cam, vỏ quýt để trị ho, quả phật thủ cũng có công dụng như vậy và cách thực hiện cũng không khác nhiều. bạn đọc có thể tham khảo hai phương Thu*c chữa ho từ quả phật phủ dưới đây để trị ho cho cả gia đình.

1. Chữa ho bằng quả phật thủ và mật ong

Thành phần chính có trong mật ong chủ yếu là fructose, glucose và một số thành phần khác như maltose, sucrose, vitamin và khoáng chất. Bên cạnh đó, trong mật ong còn có chứa các chất kháng khuẩn, chất chống oxy hóa. Mật ong không chỉ có công dụng chữa các chứng ho mà còn có nhiều công dụng khác.

Vị ngọt lịm của mật ong sẽ được vị chua quả phật thủ làm dịu lại. và đây cũng chính là phương Thu*c trị ho cho người lớn và trẻ em được nhiều người biết đến.

Nguyên liệu cần có:

    Quả phật thủ

Cách thực hiện:

    Rửa quả phật thủ thật sạch bằng nước, tốt hơn nếu ngâm quả phật thủ với một ít nước muối pha loãng để loại bỏ bụi bẩn cũng như tạp chất. Ngâm trong khoảng 10 – 15 phút rồi vớt ra để ráo.

2. Dùng quả phật thủ và đường phèn trị ho

Đường phèn có chứa hàm lượng saccarose lớn và một số nguyên tố vi lượng như fructose và glucose. Với vị ngọt thanh của mình, đường phèn còn được xem là một vị Thu*c trong Đông y. Trong Y học cổ truyền, đường phèn có vị ngọt, tính bình, được quy vào kinh Tỳ và Phế, có công dụng nhuận phế, ích khí, chỉ khái, trừ đàm.

Đường phèn cũng chính là một sự lựa chọn hoàn hảo cho sự kết hợp cùng với quả phật thủ trong việc điều trị các chứng ho cho cả gia đình.  vì trong đường phèn có chứa các chất kháng khuẩn, chống viêm, thông cổ họng, cải thiện nhanh các chứng ho.

Nguyên liệu cần có:

    Quả phật thủ

Cách thực hiện:

    Đem quả phật thủ rửa sạch bằng nước và ngâm với nước muối pha loãng khoảng 10 – 15 phút để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn. Sau đó vớt ra để ráo nước.

Lời khuyên:

    Cần thận trọng khi tìm mua các quả phật thủ. Do hiện nay, loại quả này được sử dụng để làm cảnh trong cúng kính nhiều hơn việc sử dụng để làm Thu*c. Nên không tránh khỏi việc mua phải những quả bị phun Thu*c để giữ màu và bảo quản quả. Theo kinh nghiệm của những người trồng cây cảnh, những quả phật thủ được phun Thu*c từ lúc kết quả.

Bài viết đã chia sẻ cho bạn đọc những bí quyết trị ho bằng quả phật thủ theo kinh nghiệm dân gian. từ giờ, những chứng ho không còn làm phiền bạn và gia đình bạn sau khi bạn đọc qua bài biết này. với những gì chúng tôi chia sẻ được có thể giúp bạn đọc biết thêm cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe khi mắc phải bệnh ho.

Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-tri-ho-don-gian-bang-qua-phat-thu)

Tin cùng nội dung

  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
  • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Dược liệu dâu tằm bao gồm nhiều bộ phận của cây dâu: lá (tang diệp), cành (tang chi), quả (tang thầm), vỏ rễ (tang bạch bì) và tầm gửi cây dâu (tang ký sinh).
  • Sắc vỏ quýt với một ít bột gừng và mật ong để uống, lấy ít vỏ quýt tươi xắt nhỏ, cho thêm một ít đường cát trắng uống như trà hàng ngày giúp trị ho hiệu quả.
  • Thân rễ của cây này có các củ bện xoắn như con ốc, bám chi chít vào rễ trụ nom giống đàn con bám vào vú mẹ, nên được gọi là Bối mẫu. Chính phần này được sử dụng làm Thu*c. Do được trồng ở Tứ Xuyên nên vị này được gọi là Xuyên bối mẫu.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY