Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Cặp sinh đôi lớn lên không giống nhau và 1 bé khác hẳn bố, người cha làm xét nghiệm ADN thì nhận được kết quả khiến anh Ch?t lặng

Người xung quanh nhiều lần xì xào, bàn tán về hai em bé sinh đôi của gia đình anh nên anh đã quyết định đi làm xét nghiệm ADN.

Cặp sinh đôi không giống nhau và 1 em bé có ngoại hình khác hẳn bố

Anh Tiểu Long (Trung Quốc) và vợ là một cặp vợ chồng hạnh phúc. Sau đám cưới, vợ anh nhanh chóng mang thai. Anh càng vui mừng hơn nữa khi biết gia đình sắp được đón chào một cặp sinh đôi.

Sau quãng thời gian mang thai khỏe mạnh, vợ anh tiểu long hạ sinh 2 cậu con trai kháu khỉnh. anh rất cảm kích và thương vợ, hết lòng chăm sóc vợ con. nhưng các con càng lớn thì ông bố này càng phiền muộn. nguyên nhân bởi 2 cậu con trai Thêm việc người xung quanh nhiều lần xì xào, bàn tán, anh quyết định đưa các con đi Hiện tượng sinh đôi mà lại không phải song sinh

Trường hợp trẻ -

Các

Về lý thuyết, khi một người phụ nữ đang mang thai thì không thể tiếp tục mang thai. Nhưng vẫn có xác suất rất nhỏ phụ nữ đã mang thai vẫn tiếp tục rụng trứng và mang thai thêm lần nữa. Vợ của anh Tiểu Long nằm trong số ít những phụ nữ đó. Hai đứa con của người vợ này được thụ tinh trong 2 lần riêng biệt và từ tinh trùng của 2 người đàn ông khác nhau

Cụ thể, trứng và tinh trùng sau khi thụ tinh thành công và người mẹ được xác định là đã mang thai thì trong cùng tháng đó, người phụ nữ lại có thêm 1 lần rụng trứng thứ 2. Nếu thuận lợi gặp được tinh trùng, trứng sẽ tiếp tục được thụ tinh và người mẹ mang thai lần thứ 2.

Thực tế về những trường hợp như thế đã được khoa học ghi nhận, dù rất hiếm khi xảy ra. Hai em bé được sinh ra cùng 1 lúc nhưng thực chất lại được hình thành từ 2 lần mang thai riêng biệt.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/cap-sinh-doi-lon-len-khong-giong-nhau-va-1-be-khac-han-bo-nguoi-cha-lam-xet-nghiem-adn-thi-nhan-duoc-ket-qua-khien-anh-chet-lang-20200410145907626.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.