Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Chuyên gia người Hàn Quốc mắc COVID-19 đã đi những đâu tại TPHCM?

Liên quan đến trường hợp một chuyên gia quốc tịch Hàn Quốc rời Việt Nam nhập cảnh tại Nhật Bản được xác định dương tính với SARS-CoV-2 bằng test nhanh, ngày 28/10, Sở Y tế TPHCM đã có báo nhanh về lịch trình đi lại và tiếp xúc của bệnh nhân.
COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp

TPHCM xét nghiệm 38 người tiếp xúc gần với người nghi mắc COVID-19

Thêm 3 ca mắc mới COVID-19, một người địa chỉ tại Hà Nội

Bạn lo lắng SUY THẬN ĐỘ 3 gây biến chứng nguy hiểm? Click vào đây để có cách cải thiện!Tin tài trợ

ĐAU BỤNG, ĐI NGOÀI sau uống rượu bia - Cảnh báo UNG THƯ đang đến gầnTin tài trợ

Bệnh nhân là ông j.h. (48 tuổi), chuyên gia của 1 doanh nghiệp nhật bản về lĩnh vực hợp tác đầu tư có văn phòng đại diện tại hà nội, nhập cảnh việt nam ngày 29/7, được cách ly tập trung tại hà nội, xét nghiệm kiểm tra covid-19 theo quy định.

Bệnh nhân không có yếu tố tiếp xúc trường hợp nào xác định nhiễm covid-19 trước đó.

Ngày 24/10, bệnh nhân rời việt nam đến nhật bản (trước khi rời khỏi việt nam, bệnh nhân không thực hiện xét nghiệm).

Tại sân bay narita bệnh nhân được xét nghiệm nhanh kiểm tra covid-19 (tìm kháng nguyên qua mẫu nước bọt) theo quy định của quốc gia này và cho kết quả dương tính.

Chuyên gia người Hàn Quốc mắc COVID-19 đã đi những đâu tại TPHCM? - ảnh 1TPHCM đã xét nghiệm trên diện rộng những người có tiếp xúc với chuyên gia người Hàn Quốc mắc COVID-19 (ảnh: HCDC)

Đây là kết quả sàng lọc bằng test nhanh kháng nguyên. phía nhật bản hiện đang thực hiện thêm xét nghiệm chẩn đoán rt-pcr để khẳng định có thực sự mắc covid-19 hay không. hiện trung tâm kiểm soát bệnh tật tphcm (hcdc) chưa nhận được kết quả khẳng định từ phía nhật bản.

Sau khi hoàn thành thời gian cách ly tập trung, bệnh nhân đến làm việc ở một số tỉnh thành của việt nam, trong đó có sống và làm việc tại tphcm từ ngày 16/8 đến ngày 24/10.

Ngày 16/8, bệnh nhân vào tphcm và cư trú tại khách sạn grand hotel saigon (số 8 đường đồng khởi, q.1) đến ngày 22/8. ngày 23/8 đến ngày 3/9, bệnh nhân rời tphcm đến nha trang, cư trú tại khách sạn novotel.

Ngày 4-22/9, bệnh nhân rời tphcm đến đà nẵng, cư trú tại khách sạn cicilia hotel and spa. từ 29/9 đến ngày 24/10, bệnh nhân trở lại tphcm, cư trú ở khách sạn majestic, q.1. ngày 17/10 dự đám giỗ tại quận 9. ngày 18/10 chơi golf tại quận 9. trong thời gian ở tphcm, bệnh nhân thường di chuyển bằng dịch vụ grab.

Ngày 24/10, bệnh nhân rời việt nam đến nhật bản.

Chuyên gia người Hàn Quốc mắc COVID-19 đã đi những đâu tại TPHCM? - ảnh 2TPHCM tăng cường công tác phòng dịch COVID-19 (ảnh: HCDC)

Được biết, HCDC đã liên lạc với người bệnh để khai thác thông tin di chuyển, tiếp xúc trong thời gian cư trú tại TPHCM, từ đó phối hợp trung tâm y tế các quận, huyện có liên quan khoanh vùng những khu vực nguy cơ, truy vết và xác minh những người từng tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh.

Những địa bàn liên quan gồm có quận 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức.

Hiện các đơn vị y tế tiến hành điều tra ghi nhận được 48 trường hợp tiếp xúc gần, tiếp cận được 47 người để cách ly tập trung và lấy mẫu xét nghiệm (do có 1 người đi xa thành phố), trong đó 42 người đã có kết quả âm tính, 5 người đang chờ kết quả.

Ngoài ra để tăng cường kiểm soát nguy cơ, tphcm cũng cho điều tra và lấy mẫu xét nghiệm diện rộng với những trường hợp tiếp xúc với người tiếp xúc gần, ghi nhận được 297 trường hợp, tiếp cận được 295 người để cách ly tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm 259 người, trong đó 123 người đã có kết quả âm tính, 136 người đang chờ kết quả.

Do chuyên gia trên từng đến nhiều địa điểm trong thời gian lưu trú tại tphcm, hcdc và các trung tâm y tế quận, huyện vẫn tiếp tục phối hợp lực lượng công an, chính quyền địa phương xác minh, tìm kiếm những người có tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh để giám sát y tế đúng quy định.

Sở y tế tphcm sẽ tiếp tục cập nhật khi có những diễn biến tiếp theo.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo lừa như Thu*c chữa bệnh

Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa thông tin Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Đào Hồng An Plus không đúng bản chất, lừa dối người tiêu dùng, vi phạm quy định quảng cáo.

Nhiều nước Đông Nam Á là 'điểm nóng' COVID-19, Việt Nam tăng người cách ly

Toàn thế giới ghi nhận 44.217.331 ca nhiễm virus sars-cov-2 và 1.171.079 ca Tu vong. có 10.661.943 bệnh nhân đang được điều trị tích cực và 79.777 ca nguy kịch. tại đông nam á, tình hình dịch covid-19 khả quan hơn nhưng một số nước vẫn là điểm nóng.

Dịch COVID-19 tăng cấp số nhân trên thế giới, Việt Nam 'siết' người nhập cảnh

Trên thế giới dịch COVID – 19 tăng theo cấp số nhân. Bộ Y tế khuyến cáo: nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào Việt Nam rất cao, các cơ quan chức năng cần siết chặt hơn các biện pháp giám sát, quản lý chặt những người nhập cảnh, tuân thủ nghiêm việc cách ly tập trung.

Uyên Phương

Mạng Y Tế
Nguồn: Tiền phong (https://www.tienphong.vn/suc-khoe/chuyen-gia-nguoi-han-quoc-mac-covid19-da-di-nhung-dau-tai-tphcm-1741789.tpo)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY