Hô hấp hôm nay

Hen phế quản có cách điều trị hiệu quả nhất?

Chào BS, tôi đi khám được BS chẩn đoán là bị hen phế quản, xin hỏi BS cách điều trị bệnh hiệu quả nhất? Xin cảm ơn. (Nguyễn Ngọc Trung)

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GD Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trả lời:

Bạn Nguyễn Ngọc Trung thân mến,

Hen là bệnh mạn tính nên việc khỏi hoàn toàn là rất khó khăn. Mục tiêu hen hiện nay là kiểm soát triệu chứng và kiểm soát các yếu tố nguy cơ làm bệnh xấu đi trong tương lai.

- Việc kiểm soát triệu chứng được đảm bảo bằng việc duy trì các Thu*c cắt cơn khi lên cơn hen.

- Kiểm soát các các yếu tố nguy cơ là làm giảm tần suất lên cơn hen bằng cách giảm tình trạng viêm vốn có của đường thở bằng các Thu*c kháng viêm có tác dụng kéo dài.

Nếu kiểm soát tốt bệnh có thể đạt được các mục tiêu sau:

- Không có triệu chứng hen/suyễn ban ngày.

- Không thức giấc vào ban đêm do hen/suyễn.

- Biết xử trí cơn hen/suyễn tại nhà, không phải đi cấp cứu, bệnh viện vì cơn hen

- Hoạt động thể lực và gắng sức bình thường, không nghỉ học do hen/suyễn.

- Chức năng phổi trở về bình thường.

Để điều trị hen phế quản hiện nay có hai hướng, theo Tây Y và Đông y:

Tân dược để hen chủ yếu là Thu*c giãn phế quản và chống viêm, tập trung triệu chứng là chính và được xếp thành 2 nhóm dự phòng và Thu*c cắt cơn. Trong hen phế quản, các Thu*c dạng hít nhìn chung được ưa chuộng hơn so với các Thu*c dạng viên nén hoặc dạng lỏng được uống qua đường miệng.

Các Thu*c dạng hít tác động trực tiếp lên bề mặt và cơ của đường hô hấp, nơi mà các triệu chứng của bắt đầu. Các Thu*c dạng hít bao gồm:

Thu*c đồng vận thụ thể beta-2 (beta-2 agonist)

Thu*c kháng hệ cholinergic (Thu*c anticholinergic)

Corticosteroids

Cromolyn sodium

Các Thu*c dạng uống bao gồm:

Aminophylline

Thu*c đối vận leukotriene (leukotriene antagonist)

Viên nén corticosteroids

Tân dược có ưu thế trong triệu chứng, tiện sử dụng. Nhưng nhược điểm lớn của tân dược là gây ra những hậu quả xấu do việc lạm dụng Thu*c giãn phế quản, Thu*c chống viêm hay chống dị ứng. Corticoid có tác dụng phụ gây loét dạ dày - tá tràng, loãng và xốp xương, ức chế miễn dịch và giảm sức đề kháng của cơ thể.

Điều trị Hen phế quản theo Đông Y: Hiện có Thu*c hen P/H là Thu*c thảo dược đã được Bộ Y tế cấp phép là Thu*c điều trị, không phải thực phẩm chức năng. Thu*c được bào chế dựa theo bài Thu*c “Tiểu thanh long thang” của Thánh y Trương Trọng Cảnh; được bào chế trên dây truyền hiện đại đạt tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới GMP - WHO cho hiệu quả cao trong điều trị bởi Thu*c giải quyết được 3 vấn đề:

Thu*c hen P/H với sự phối hợp của các vị bạch thược, cam thảo, quế chi, tế tân có tác dụng giúp tiêu viêm, tạo lớp lá chắn bảo vệ niêm mạc phế quản, giúp tình trạng viêm không tái phát, phục hồi lại sức đàn hồi của phế nang, phục hồi chức năng của bị tổn thương, làm cho bệnh nhân không còn khó thở ngay cả khi tiếp xúc với các dị nguyên gây kích ứng.

Bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua số tổng đài nhé!. Trang thông tin tư vấn về bệnh hen phế quản, viêm phế quản, COPD > Xem thêm:

Điều trị hen phế quản/hen suyễn - Những điều cần biết

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/hen-phe-quan-co-cach-dieu-tri-hieu-qua-nhat-n406812.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY