Cơ Xương Khớp hôm nay

Là một phân ngành y khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa và khắc phục những tổn thương và rối loạn bệnh lý hệ vận động cơ, xương, khớp. Khoa Cơ Xương Khớp thông thường được phân biệt thành 2 chuyên khoa nhỏ: Nội Cơ Xương Khớp và Ngoại Cơ Xương Khớp.

Hướng dẫn cách ngâm chân chữa Gút vô cùng đơn giản

Liệu pháp ngâm chân chữa Gút dù đã được áp dụng từ lâu nhưng không phải ai cũng biết thực hiện đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là 5 cách đơn giản

ngoài Thu*c tây, người bị bệnh gút có thể kết hợp nấu nước lá lốt, nước muối để ngâm chân nhằm nhanh chóng đẩy lùi bệnh. dưới đây là một số cách ngâm chân chữa gút đơn giản ai cũng thực hiện được.

5 cách ngâm chân chữa gút đơn giản

1. Ngâm chân bằng dung dịch than hoạt tính chữa gút

Than hoạt tính là loại than được làm từ vỏ trấu, xơ dừa hay các nguyên liệu hữu cơ khác. Nguyên liệu này có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Một số người sử dụng nó để làm trắng răng, xử lý vết đốt côn trùng cắn, lọc nước hoặc hỗ trợ điều trị bệnh gút tại nhà…

Nhờ có cấu trúc xốp nên than hoạt tính được cho là có khả năng hấp thụ chất độc và axit uric dư thừa trong cơ thể. để giảm đau, người bị gút có thể tắm bằng than hoạt tính 3 ngày/ lần. ngoài ra, có thể sử dụng nguyên liệu này ngâm chân theo cách sau:

    Lấy 1/2 chén than hoạt tính pha với 2 lít nước

2. Dùng muối làm nước ngâm chân chữa gút

Ngâm chân với nước muối ấm mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe như giúp ngủ ngon, giảm mệt mỏi, uể oải, giữ ấm cơ thể khi trời lạnh. Đối với người bị bệnh gút, nước muối còn có tác dụng kích thích lưu thông tuần hoàn máu, giảm sưng đau ở khớp bị bệnh và tránh được tình trạng cơn đau đột ngột tái phát vào ban đêm khiến người bệnh mất ngủ.

Các bước thực hiện:

    Trước tiên bạn cần chuẩn bị một chậu nước ấm. Dùng nước có nhiệt độ 40-50 độ C là thích hợp nhất.

3. Ngâm chân vào nước lạnh chữa bệnh gút

Nước lạnh giúp xoa dịu cơn đau, giảm sưng trong các giao đoạn gút cấp tính. thay vì chườm đá lạnh, bạn có thể ngâm chân vào nước lạnh 10-15 phút cũng có tác dụng tương tự.

Cách này thích hợp cho những người bị gút ở khớp mắt cá chân hay các ngón chân.

4. Cách dùng lá lốt làm nước ngâm chân chữa gút

Lá lốt có đặc tính kháng viêm, giữ ấm các khớp nên được dân gian sử dụng để chữa bệnh gút và nhiều vấn đề về xương khớp khác.

Bạn có thể nấu nước lá lốt ngâm chân theo cách sau:

    Chuẩn bị 1 nắm lá lốt tươi, 1 thìa muối và 1 lít nước

5. Chữa gút bằng cách ngâm chân vào nước tía tô

Khi được sử dụng theo đường miệng, lá tía tô giúp lợi tiểu, làm tăng khả năng đào thải axit uric qua đường tiết niệu. bạn cũng có thể kết hợp dùng lá tía tô nấu nước ngâm chân để tận dụng đặc tính kháng viêm tại chỗ của của các hoạt chất có trong loại rau gia vị này.

Cách làm:

    Bạn hái một nắm lá tía tô đem rửa cho sạch

Ngâm chân chữa gút có hiệu quả không?

Liệu pháp ngâm chân chữa bệnh gút tương đối an toàn, dễ thực hiện. tuy nhiên phương pháp dân gian này chỉ có tác dụng hỗ trợ làm giảm các triệu chứng của bệnh. nó không thể thay thế được cho các loại Thu*c tây chữa bệnh gout do bác sĩ chuyên khoa chỉ định.

Bên cạnh đó, việc ngâm chân không đúng cách cũng có thể gây tác dụng ngược. chính vì vậy trước khi thực hiện bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận được những lời khuyên hữu ích, đồng thời lưu ý một số vấn đề sau:

    Không nên dùng nước quá nóng để ngâm chân sẽ gây bỏng và khô da

Thông tin chỉ mang tính tham khảo, không thể thay thế được cho lời khuyên và chỉ định của nhân viên y tế.

**Có thể bạn chưa biết: 7 cách chữa bệnh Gout không cần dùng Thu*c có thể bạn chưa biết

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cach-ngam-chan-chua-gut)

Tin cùng nội dung

  • Cháu 15 tuổi, mới có kinh nguyệt vài tháng nay.
  • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
  • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
  • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
  • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
  • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
  • Xin chào các bác sĩ Mangyte, Em ở phà Vàm Cống tỉnh Đồng Tháp. Em xin được tư vấn của bác sĩ như sau: Mẹ em bị áp huyết cao, bị đau nửa đầu, đi khám uống Thu*c đã hết nhưng bây giờ lại đau nhức tay chân, lúc nào cũng nóng rát, nhức mỏi như có kiến cắn ở chân, có lúc lại sưng tấy đỏ cả chân lên, đi đứng rất khó khăn, nhất là khi ngồi xuống đứng lên.
  • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY