Ngoại Tim mạch hôm nay

Phẫu thuật tim mạch là nhiệm vụ chính trong việc khám, điều trị và can thiệp tim mạch, lồng ngực và các mạch máu ngoại vi bằng phương pháp ngoại khoa như nội soi, mổ phanh truyền thống, phẫu thuật can thiệp. Khoa ngoại tim mạch chuyên về điều trị các bệnh lý ngoại khoa có liên quan đến vấn đề lồng ngực - tim mạch như tim bẩm sinh, suy tim, phình động mạch, tổn thương/chấn thương thành ngực, phổi và các cơ quan trong lồng ngực như: gãy xương sườn, xương ức, thủng thành ngực, tổn thương các cơ quan tim, phổi, mạch máu,...

Hướng dẫn người bệnh tim mạch “phòng vệ trái tim” trước Covid-19

Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm Covid-19 bị tổn thương tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là Tu vong do có tiền sử mắc bệnh tim mạch.


Covid-19 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp mà còn gây rối loạn chức năng tim mạch. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm Covid-19 bị tổn thương tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là Tu vong do có tiền sử mắc bệnh tim mạch.

Người bệnh tim mạch - đối tượng “ưa thích” của Covid-19

Theo thống kê của WHO (Tổ chức Y tế Thế giới): Tỷ lệ Tu vong do Covid-19 ở người bệnh tim mạch chiếm hơn 10%, tiếp đó là tiểu đường lớn hơn 7%. Số còn lại đứng đầu trong danh sách là người mắc bệnh hô hấp mãn tính, còn ở người bình thường là 0,9%. Điều đó cho thấy nguy cơ Tu vong do Covid-19 ở người bệnh tim mạch là cao nhất và cao gấp 10 lần người bình thường.
Lý do người bệnh tim mạch mắc Covid-19 Tu vong cao là bởi khi virus SARS-CoV-2 xâm nhập vào cơ thể sẽ kích hoạt bệnh tim tiềm ẩn và gây ra phản ứng viêm nghiêm trọng ở mạch máu và cơ tim dẫn tới cơn đau tim, rối loạn nhịp, hội chứng mạch vành cấp tính, suy tim cấp. Bên cạnh đó, chức năng tim đã suy yếu, người bệnh vốn đã khó thở, mệt mỏi vì bệnh tim mạch sẵn có, nay lại càng khó thở hơn vì Covid-19 gây hội chứng viêm phổi cấp, khiến họ không đủ sức chống chọi với dịch bệnh. Nếu bị nhiễm virus SARS-CoV-2 tiến triển bệnh của họ sẽ nặng hơn, khả năng hồi phục cũng khó khăn so với người bình thường.

Vì thế, ở thời điểm này, người bệnh tim mạch cần đặc biệt chú trọng việc nâng cao sức khỏe và bảo vệ trái tim của mình.

8 hướng dẫn đặc biệt quan trọng giúp “phòng vệ trái tim” trước Covid-19

Để giảm thiểu nguy cơ nhiễm Covid-19, Bộ Y tế có khuyến cáo tất cả người dân hạn chế tối đa ra ngoài, luôn đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tiếp xúc ít nhất 2m, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn, thường xuyên vệ sinh nhà cửa,...

Tuy nhiên, những người mắc bệnh lý nền tim mạch chỉ tuân thủ theo các nguyên tắc trên là chưa đủ. 8 hướng dẫn đặc biệt quan trọng dưới đây là thông tin cần thiết để người bệnh tim mạch biết cách phòng tránh dịch bệnh tốt nhất.

Thứ nhất, kiểm tra ngay Thu*c tim mạch để dùng đủ trong 2 - 3 tháng tới

Đại dịch Covid-19 toàn cầu chưa biết khi kết thúc, do vậy người bệnh tim mạch nên có kế hoạch dài hạn trong việc dự trữ Thu*c dùng cho vài tháng. Việc đầu tiên cần làm là kiểm tra lượng Thu*c theo đơn đã đủ dùng chưa. Nếu chưa, hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn và xin kê đơn đủ dùng trong 2-3 tháng tới. Trong trường hợp Thu*c nhập từ Châu Âu, Mỹ nên xin thêm 1 - 2 tên Thu*c khác với hoạt chất tương tự, có thể thay thế cho Thu*c bạn đang dùng nếu không mua được. Tránh trường hợp dùng Thu*c bị ngắt quãng làm ảnh hưởng tới quá trình điều trị bệnh và gây ra những biến cố không đáng có.

Thứ hai, không tự ngưng dùng Thu*c khi chưa có ý kiến của bác sỹ

Lỗi thường gặp ở một số người bệnh tim mạch là thấy các chỉ số về ngưỡng an toàn tự ý dừng mà không biết rằng các chỉ số đó đạt được là do dùng Thu*c. Tim mạch là bệnh mãn tính, người bệnh cần dùng Thu*c lâu dài và có nhiều loại Thu*c ngưng đột ngột có thể gây bất lợi cho cơ thể. Không phải người bệnh nào cũng hiểu biết được tường tận tất cả các giá trị của từng Thu*c. Cần đặc biệt lưu ý tới một số Thu*c cùng lúc đóng 2 vai trò trong điều trị, điển hình như nhóm Thu*c statin vừa có tác dụng giảm cholesterol vừa giúp ổn định mảng xơ vữa.

Thứ ba, dùng Thu*c hạ sốt khi sốt trên 38.5 độ

Bất kể là bạn sốt do virus SARS-CoV-2 hay sốt do các các nguyên nhân khác đều cần uống Thu*c hạ sốt (tốt nhất là Paracetamol) để hạ thân nhiệt. Vì khi sốt cao sẽ gây rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp làm tăng nguy cơ tai biến mạch máu não ở người bệnh có tiền sử tăng huyết áp. Ngoài Thu*c hạ sốt, bạn cũng nên mua thêm các Thu*c thông dụng như Thu*c ngậm ho, giảm đau họng và một số Thu*c thông dụng khác như Thu*c tiêu chảy, Thu*c nhỏ mắt, nhỏ mũi thông dụng đề phòng trường hợp bị ốm.

Thứ tư, lưu số điện thoại của bác sĩ điều trị và trung tâm phòng chống dịch

Người bệnh tim mạch cần thiết phải khám định kỳ hàng tháng, hàng quý. Tuy nhiên, để phòng lây nhiễm chéo tại bệnh viện ở thời điểm này, người bệnh chỉ nên đến các cơ sở y tế thăm khám trong các trường hợp khẩn cấp. Việc lưu lại số bác sĩ sẽ giúp bạn vẫn được tư vấn dù không tới bệnh viện.

Phòng khi nghi ngờ nhiễm virus SARS-CoV-2, người bệnh cần lưu lại số điện thoại của các Trung tâm khám và tư vấn Covid-19 ở gần nơi mình ở để tiện thăm khám hoặc tư vấn trước khi đến khám nhằm tránh lây lan cho cộng đồng.

Thứ năm, sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược tốt cho tim mạch

Nhiều chuyên gia cho biết để giảm thiểu nguy cơ Tu vong của bệnh nhân tim mạch, cần đảm bảo chữa tốt bệnh lý nền. Ngoài tuân thủ uống Thu*c điều trị theo chỉ định của bác sỹ, sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược hay được gọi là TPCN cũng là giải pháp cần thiết.

Đề cập về lợi ích của việc sử dụng phối hợp TPCN, Gs. Ts Phạm Gia Khải - Nguyên Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam cho biết: “TPCN không thay thế được điều trị của bác sĩ, nhưng theo 50 năm kinh nghiệm khám và điều trị bệnh của tôi, dùng mình Thu*c thôi là chưa đủ, sử dụng thêm TPCN sẽ giúp hiệu quả điều trị tốt hơn. Chúng tôi chọn TPCN Ích Tâm Khang cho người bệnh sử dụng và thấy hiệu quả giảm rõ rệt các triệu chứng khó thở, mệt mỏi, đau ngực, ho, phù do tim mạch. Đây là sản phẩm đã có hiệu quả được kiểm chứng lâm sàng và được Tạp chí Quốc tế công nhận”.

TPCN Ích Tâm Khang giúp tăng cường sức khỏe trái tim, bảo vệ trái tim chống lại dịch Covid-19

Thứ sáu, cân nhắc đeo khẩu trang trong nhà vì sẽ khiến bạn khó thở

Điều này nghe có vẻ đi ngược lại với khuyến cáo của Bộ Y tế, nhưng thực tế là bạn đang làm đúng - nếu bạn ở trong nhà. Đeo khẩu trang lúc này có thể làm bạn khó thở và gây tăng nhịp tim. Vì vậy, cách phòng tránh SARS-CoV-2 tốt nhất là bạn ở trong nhà, tạm thời hạn chế con cháu đến thăm nom trực tiếp, thay vào đó tăng giao tiếp qua điện thoại hoặc trực tuyến qua internet.

Thứ bảy, tập thể dục trong nhà thay vì ngoài trời

Bạn nên tập những bài thể dục vừa sức như đi bộ quanh nhà hoặc chạy bộ với máy tập, tập dịch cân kinh (vẩy tay), tập yoga,... Những bài tập này tuy đơn giản nhưng có tác dụng đáng kể với người bệnh tim mạch, giúp máu dễ dàng lưu thông trong cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch, từ đó hạn chế nguy cơ lây nhiễm Covid-19 khỏi môi trường bên ngoài.

Cuối cùng, luôn lắng nghe cảnh báo từ cơ thể

Không phải ai nhiễm Covid-19 cũng sốt, ho, khó thở. Mỗi người bị nhiễm bệnh, cơ thể sẽ có những phản ứng khác nhau. Đặc biệt ở người bệnh tim mạch, đôi khi triệu chứng bệnh bị che lấp bởi các bệnh lý nền. Bởi vậy, người bệnh tim mạch cần cảnh giác với các dấu hiệu cảnh báo của cơ thể ở dưới đây:



Ngoài những triệu chứng khó thở, ho, sốt mà người nhiễm Covid-19 thường gặp phải, người bệnh tim mạch cần lưu ý thêm đến các triệu chứng đau ngực, nhịp tim không đều. Vì thế, bất cứ khi nào nghi ngờ mình bị nhiễm bệnh, bạn cần gọi điện đến số điện thoại tư vấn phòng dịch để được sàng lọc trước và hướng dẫn đến đúng tuyến bệnh viện khám và điều trị, tránh lây cho cộng đồng.

Mặc dù Covid-19 là “đòn chí mạng” ảnh hưởng nghiêm trọng tới tim mạch, nhưng đa số tự khỏi nhờ hệ miễn dịch của cơ thể đã diệt được virus, chỉ có một số ít bệnh trạng rất nặng mới Tu vong. Vì thế, đừng chủ quan nhưng cũng đừng lo lắng quá mức, người bệnh tim mạch làm theo hướng dẫn phòng bệnh của Bộ Y tế, kiểm soát tốt huyết áp và bệnh lý nền sẽ đẩy lùi được dịch Covid-19.

TPCN Ích Tâm Khang - giúp tăng cường chức năng tim, giảm khó thở, mệt mỏi. Đây là một trong những sản phẩm dành cho người bệnh tim mạch có uy tín, hiệu quả của Ích Tâm Khang đã được nghiên cứu và công bố trên Tạp chí Khoa học Toàn cầu Canada năm 2014. - Tìm hiểu thêm về tác dụng của sản phẩm Ích Tâm Khang Tại Đây

- Xem chi tiết kết quả nghiên cứu hiệu quả của Ích Tâm Khang Tại Đây

* Sản phẩm này không phải là Thu*c, không có chức năng thay thế Thu*c chữa bệnh

Thu Liên

Link tham khảo:

https://www.usnews.com/news/health-news/articles/2020-03-26/severe-covid-19-might-injure-the-heart

https://www.thecardiologyadvisor.com/home/topics/practice-management/covid-19-clinical-guidance-for-the-cardiovascular-care-team-by-acc/

https://www.bhf.org.uk/informationsupport/heart-matters-magazine/news/coronavirus-and-your-health

http://www.onlinejacc.org/content/early/2020/03/18/j.jacc.2020.03.031

https://www.everydayhealth.com/heart-disease/what-people-with-heart-disease-need-to-know-about-covid-19/

https://www.sciencedaily.com/releases/2020/03/200327113743.htm

https://jamanetwork.com/journals/jamacardiology/fullarticle/2763845

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo đất việt (https://baodatviet.vn/doi-song/suc-khoe/huong-dan-nguoi-benh-tim-mach-phong-ve-trai-tim-truoc-covid-19-3400167/)

Tin cùng nội dung

  • BS ơi, tôi muốn kiểm tra tổng quát tim mạch nhằm phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch. Mangyte tư vấn giúp tôi chi phí kiểm tra tại phòng khám Yersin khoảng bao nhiêu để tôi chuẩn bị. Chân thành cảm ơn. (Minh Hoàng - Quận 4, TPHCM)
  • Xin kính chào Mangyte! Tôi bị đau ngực đã lâu năm, hay bị hồi hộp. Tôi muốn khám tim ở Viện tim TPHCM nhưng không biết ở đây có cho khám BHYT vượt tuyến không? Chi phí khám như thế nào? Có phải lấy số xong rồi mới hẹn lịch khám hay được khám luôn trong ngày? Xin chân thành cảm ơn Mangyte nhiều! (Thúy Hồng - Đồng Nai)
  • Chào Mangyte, thời gian gần đây tôi hay hồi hộp, cảm giác tim như có ai bóp nghẹt vậy. Tôi không biết mình bị bệnh gì nhưng BS trong công ty khuyên tôi nên khám tim. Mangyte giúp dùm tôi thông tin lấy số khám bệnh ở Viện tim và xin giới thiệu giúp vài phòng khám có BS chuyên khoa tim mạch. Trân trọng cảm ơn. Kính chúc Mangyte luôn phát triển và được bạn đọc yêu quý, tin tưởng như lâu nay. (Trường Bảo - TPHCM)
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Từ xưa đến nay, chữa bệnh đái tháo đường bằng ăn uống được coi là cách chữa cơ bản nhất, đó là thực hiện chế độ ăn kiêng theo yêu cầu của bác sĩ nhằm duy trì lượng đường cần thiết trong máu. Chế độ kiêng khem không có nghĩa chỉ được ăn một vài loại lương thực và thực phẩm mà là lựa chọn thực phẩm cung cấp đủ lượng calo cho cơ thể.
  • Đan sâm là một vị Thu*c được dùng làm Thu*c bổ cho phụ nữ, phụ nữ chưa chồng da vàng, ăn uống thất thường, chữa tử cung xuất huyết, kinh nguyệt không đều, đau bụng, các khớp sưng đau. Còn dùng chế Thu*c xoa bóp.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY