Ngoại Tim mạch hôm nay

Phẫu thuật tim mạch là nhiệm vụ chính trong việc khám, điều trị và can thiệp tim mạch, lồng ngực và các mạch máu ngoại vi bằng phương pháp ngoại khoa như nội soi, mổ phanh truyền thống, phẫu thuật can thiệp. Khoa ngoại tim mạch chuyên về điều trị các bệnh lý ngoại khoa có liên quan đến vấn đề lồng ngực - tim mạch như tim bẩm sinh, suy tim, phình động mạch, tổn thương/chấn thương thành ngực, phổi và các cơ quan trong lồng ngực như: gãy xương sườn, xương ức, thủng thành ngực, tổn thương các cơ quan tim, phổi, mạch máu,...

Hút Thuốc lá có ảnh hưởng đến tim mạch không?

Chào BS, xin cho tôi hỏi hút Thuốc lá ảnh hưởng đến tim mạch như thế nào? Tôi đang hút Thuốc nhưng muốn bỏ khó quá, có cách nào giúp bỏ Thuốc lá không? Xin cảm ơn BS.

Khói Thuốc có rất nhiều chất độc như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid… Hút Thuốc lá không những làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, đột quỵ, ung thư mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng, bệnh lý đường ruột, giảm khả năng T*nh d*c…

Hút Thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến làm tăng nguy cơ mắc và Tu vong do bệnh lý tim mạch, các nguy cơ này tăng lên tỷ lệ thuận với khối lượng bạn hút Thuốc và thời gian bạn hút Thuốc. Nếu bạn muốn làm cho trái tim mình khỏe mạnh hơn hãy từ bỏ thói quen hút Thuốc ngay lập tức.

Bỏ Thuốc là không hề dễ dàng. Theo thống kê, có 70% người hút Thuốc muốn bỏ Thuốc lá nhưng chỉ có 5% số người này thành công. Vậy một số lời khuyên cho bạn khi bạn muốn bỏ Thuốc thành công:

Bạn hãy nói với bác sĩ của bạn về việc bạn muốn bỏ hút Thuốc và xin lời khuyên từ bác sĩ.

Sử dụng nicotine từ kẹo cao su, Thuốc xịt họng để thay thế nicotin từ Thuốc lá. Lưu ý không nên hút Thuốc lá khi đang dùng nicotin thay thế.

Chọn một ngày đặc biệt để tiến hành bỏ hút Thuốc và bạn kiên quyết với bản thân cũng như những người thân của bạn rằng bạn thực sự muốn bỏ Thuốc

Nếu lần đầu bạn chưa bỏ Thuốc lá thành công, bạn đừng từ bỏ quyết tâm của mình, mình người bỏ Thuốc lá sau vài lần cố gắng.

Hãy thay đổi thói quen hàng ngày, bạn hãy vứt gạt tàn Thuốc lá đi, bạn hãy quyét dọn nhà của, giặt quần áo hoặc đi giã ngoại với gia đình, bạn bè.

Một đến ba tuần sau khi bỏ Thuốc lá, bạn sẽ thấy bồn chồn, lo âu, khó chịu, khó ngủ, mất ngủ, thèm ăn nhiều, đau đầu… sau đó các triệu chứng đó hết dần.
Theo Hội Tim mạch học Việt Nam
Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/hut-thuoc-la-co-anh-huong-den-tim-mach-khong-n186325.html)

Tin cùng nội dung

  • BS Lưu Phương ơi, con trai em (7 tuổi), nhai kẹo cao su rồi lỡ nuốt vào bụng. Cháu nhà em hay bị táo bón (2-3 ngày mới đi cầu/lần). Có khả năng cháu bị dính ruột không BS ơi?
  • Em bị viêm tụy cấp, hiện nay đã đỡ. Trong quá trình chữa bệnh, thầy Thuốc điều trị dặn em kiêng rượu, bia, Thuốc lá.
  • Chào Mangyte. Xin cho tôi được hỏi gói khám về Tim mạch tổng quát tại Phòng khám đa khoa Quốc tế Yersin (số 10 Trương Định, Q.3, TPHCM) là bao nhiêu và gồm những xét nghiệm gì? Chân thành cảm ơn. (Hồng Bích Thúy - TPHCM),
  • BS ơi, tôi muốn kiểm tra tổng quát tim mạch nhằm phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch. Mangyte tư vấn giúp tôi chi phí kiểm tra tại phòng khám Yersin khoảng bao nhiêu để tôi chuẩn bị. Chân thành cảm ơn. (Minh Hoàng - Quận 4, TPHCM)
  • Xin kính chào Mangyte! Tôi bị đau ngực đã lâu năm, hay bị hồi hộp. Tôi muốn khám tim ở Viện tim TPHCM nhưng không biết ở đây có cho khám BHYT vượt tuyến không? Chi phí khám như thế nào? Có phải lấy số xong rồi mới hẹn lịch khám hay được khám luôn trong ngày? Xin chân thành cảm ơn Mangyte nhiều! (Thúy Hồng - Đồng Nai)
  • Chào Mangyte, thời gian gần đây tôi hay hồi hộp, cảm giác tim như có ai bóp nghẹt vậy. Tôi không biết mình bị bệnh gì nhưng BS trong công ty khuyên tôi nên khám tim. Mangyte giúp dùm tôi thông tin lấy số khám bệnh ở Viện tim và xin giới thiệu giúp vài phòng khám có BS chuyên khoa tim mạch. Trân trọng cảm ơn. Kính chúc Mangyte luôn phát triển và được bạn đọc yêu quý, tin tưởng như lâu nay. (Trường Bảo - TPHCM)
  • Từ bỏ thói quen hút Thuốc và các sản phẩm từ Thuốc lá là cách duy nhất để làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh cho bản thân và những người thân yêu của bạn. Dù rất khó để từ bỏ, hàng triệu người đã làm được. Tiếp theo bài viết “Từ bỏ thói quen hút Thuốc”, trong phần này, chúng tôi xin đưa ra một số gợi ý giúp bạn đối phó với những vấn đề thường gặp trong quá trình cai nghiện Thuốc lá. Các phương pháp này cũng có thể áp dụng với những người sử dụng Thuốc lá ở dạng khác (nhai, hít).
  • Cai nghiện Thuốc lá là một quá trình đòi hỏi rất nhiều nỗ lực, ý chí và quyết tâm của bản thân người nghiện cũng như sự ủng hộ của những người xung quanh. Mặc dù không dễ dàng, nhưng nhiều người đã thành công. Bên cạnh những biện pháp giúp khắc phục các triệu chứng khi cai nghiện Thuốc lá, hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện những dòng sản phẩm hỗ trợ giúp quá trình cai nghiện trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
  • Khói Thuốc lá gây hại cho cả người hút lẫn không hút Thuốc.
  • Thuốc chẹn canxi (CCB= calcium channel blocker) ngăn không cho dòng canxi vào nội bào, làm cản trở quá trình co cơ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY