Hỏi đáp dịch vụ y tế hôm nay

Hỏi đáp dịch vụ y tế

Khang Mẫu Nhi - TPBVSK kế thừa bài Thuốc cổ truyền hỗ trợ an thai

Động thai (dọa sẩy thai) hay gặp phải trong ba tháng đầu thai kỳ do thai nhi chưa làm tổ chắc chắn trong bụng mẹ. Mẹ bầu cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và khám thai định kỳ để phòng ngừa.

 

Động thai là tình trạng thai nhi vẫn còn sống và phát triển trong buồng tử cung nhưng thai phụ lại có dấu hiệu như đau bụng và ra máu *m đ*o, tình trạng này nếu được phát hiện và điều trị sớm thì có thể giữ lại được con.

Khang Mẫu Nhi - TPBVSK kế thừa bài Thuốc cổ truyền hỗ trợ an thai

Động thai theo quan điểm y học cổ truyền

Theo đông y, có nhiều nguyên nhân gây động thai, dọa sảy thai, sảy thai, nhưng thực tế thì thai phụ bị động thai phần nhiều là do âm hư huyết nhiệt, do thận hư hoặc do tỳ hư.

Sau khi phụ nữ có thai, âm huyết tụ lại ở dưới để chăm sóc thai nguyên thì phần âm càng suy, tinh huyết của phụ nữ có hạn, tụ lại để nuôi thai, phần âm dễ bị hư. Nếu phần âm (nội tiết tố) trong cơ thể người phụ nữ suy giảm, không chế được dương, làm cho nhiệt ở bên trong tăng thêm, làm cho máu nóng, máu không đi theo kinh, thai mất sự nuôi dưỡng hoặc nhiệt làm thương bào lạc, quấy nhiễu thai nguyên, khiến cho thai động không yên. Huyết bị động, mà huyết động thì thai không yên.

Thai ở trong tử cung bị khô héo là do thai phụ thể chất yếu đuối không đủ nuôi dưỡng, khí huyết chệnh lệch cho nên khô héo là vì thế, chỉ nhờ khí huyết của mẹ thì thai nhi mới lớn được.

Thai nhiệt là tên gọi chung một loạt chứng hậu do âm hư dương thịnh ở người có thai. Phần nhiều gặp ở thời kỳ đầu khi mang thai, hay gặp ở phụ nữ có thể trạng gầy, thích ăn đồ cay nóng, tâm phiền không yên, miêng khô, lưỡi ráo, thích uống mát hoặc đại tiện táo, tiểu tiện sắc nước vàng...

Do vậy việc dưỡng huyết cho phụ nữ đang mang thai rất quan trọng, giúp cả mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh trong suốt thai kỳ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Việt Nam Net (https://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/tu-van-suc-khoe/khang-mau-nhi-tpbvsk-ke-thua-bai-thuoc-co-truyen-ho-tro-an-thai-701809.html)

Tin cùng nội dung

  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
  • Thuốc hành khí và giáng khí được dùng để chữa các chứng bệnh khí trệ, khí uất, khí nghịch do khí trệ ở tỳ vị, can khí uất kết, vị khí nghịch, phế khí nghịch, co cứng các cơ gây ra.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Thuốc cố áp có tác dụng cầm mồ hôi, chữa di tinh, di niệu và cầm ỉa chảy, do các nguyên nhân khí hư, tỳ hư, thận hư gây ra. Các bài Thuốc cố sáp được tạo thành do các Thuốc cố sáp: cầm mồ hôi, cố tinh sáp niệu, cầm ỉa chảy với các Thuốc bổ khí, dương âm thanh nhiệt.
  • I. Các bài Thuốc tân ôn giải biểu Các bài Thuốc tân ôn giải biểu có tác dụng phát tán phong hàn chữa các chứng bệnh gây do ngoại cảm phong hàn: sợ lạnh, phát sốt, đầu, gáy cứng, đau chân tay, mình đau mỏi, miệng không khát, có mồ hôi hay không có mồ hôi rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phủ khẩn hay phù hoãn.
  • Các bài Thuốc chữa mụn nhọt viêm tấy gồm các vị Thuốc thanh, nhiệt giải độc, hoạt huyết, ôn thông khí huyết có tác dụng giải độc tiêu viêm, tán kết, trừ mủ.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY