Nhiều người thậm chí còn có những lầm tưởng về khiến cho việc phòng và chữa bệnh gặp khó khăn.
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính nghiêm trọng, nếu không được điều trị bệnh có thể dẫn tới những biến chứng đe dọa tính mạng như mù lòa, tổn thương thần kinh nặng (dẫn đến nhiễm trùng và phải cắt cụt chi) và bệnh lý tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim).
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2008 Việt Nam có khoảng 17.000 người ch*t vì các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Tiểu đường là một căn bệnh mãn tính nghiêm trọng, nếu không được điều trị bệnh có thể dẫn tới những biến chứng đe dọa tính mạng như mù lòa, tổn thương thần kinh nặng và bệnh tim mạch.
Thực tế với những tiến bộ không ngừng của y học hiện đại, ngày càng được kiểm soát hiệu quả.
Bên cạnh việc điều trị bằng Thu*c theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, một chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp với tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp người bệnh hạn chế được các triệu chứng khó chịu, làm chậm tiến triển của bệnh.
Mặc dù béo phì, thừa cân là một trong những yếu tố nguy cơ của những vẫn có những yếu tố khác quan trọng không kém, chẳng hạn như tiền sử gia đình mắc bệnh. Không phải ai bị thừa cân, béo phì cũng mắc và có rất nhiều trường hợp cân nặng bình thường nhưng vẫn phát triển bệnh tiểu đường.
Không phải ai bị thừa cân, béo phì cũng mắc bệnh tiểu đường và có rất nhiều trường hợp cân nặng bình thường nhưng vẫn phát triển bệnh tiểu đường.
Nhận định này đúng khi nói về loại 1, xảy ra khi tuyến tụy sản xuất rất ít hoặc ngừng sản xuất insulin hoàn toàn.
Tuy nhiên ở những người mắc loại 2, tuyến tụy vẫn tạo ra insulin nhưng không đủ hoặc cơ thể không hấp thụ insulin tốt. Đây gọi là tình trạng kháng insulin.
Rất nhiều người nghĩ rằng ăn quá nhiều đường hay đồ ngọt sẽ bị bệnh tiểu đường. Điều này không hoàn toàn đúng.
Ở những người khỏe mạnh, khi ăn thức ăn giàu tinh bột sẽ làm đường trong máu tăng cao sau ăn, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách tiết ra nhiều insulin để đưa đường glucose từ máu và tế bào và giữ cho lượng đường trong máu luôn ổn định.
Tuy nhiên nếu insulin tiết ra không đủ hay tác dụng của insulin bị giảm khiến lượng đường trong máu tăng cao, gây ra bệnh tiểu đường. Do đó đường không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên nếu ăn quá nhiều đường và các thức ăn ngọt sẽ dễ bị thừa cân, béo phì - một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường.
Thực tế người bệnh không thể chỉ dựa vào cảm giác của mình để đánh giá lượng đường trong máu. Một số người có thể cảm thấy đứng không vững, choáng váng hoặc chóng mặt khi bị hạ đường huyết tuy nhiên triệu chứng này cũng xuất hiện khi bị cảm.
Trong nhiều trường hợp đi tiểu nhiều là có thể do lượng đường trong máu cao hoặc cũng có thể người bệnh bị viêm bàng quang. Thời gian mắc càng lâu thì cảm giác ngày càng trở nên kém chính xác. Cách duy nhất để biết chính xác là thực hiện xét nghiệm kiểm tra lượng đường trong máu.
Thực tế cho thấy ngày nay, trẻ em từ 5 tuổi trở lên là đã có thể được chẩn đoán với type 2. Đó là một sự thay đổi lớn so với 20-30 năm trước đây. Để giúp ngăn ngừa ở trẻ em, cha mẹ nên cố gắng khuyến khích những thói quen tốt cho cả gia đình.
Theo website Benhvienthucuc.vn