Sức khỏe và đời sống hôm nay

Sức khỏe và đời sống

Sai lầm khi ăn lươn có thể khiến bạn bị ngộ độc

Lươn sống chui rúc trong bùn, cát nên rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng và chất độc từ môi trường.

Cẩn thận với ngộ độc lươn

lươn thuộc 1 họ cá mang liền, sống ở môi trường nước ngọt vùng nhiệt đới. đây là thực phẩm bổ dưỡng quen thuộc trong bữa ăn của nguời việt. nguồn dinh dưỡng trong thịt lươn dồi dào.

lươn là món ăn khoái khẩu của nhiều người nhưng ăn sai cách lại gây ngộ độc (ảnh minh họa)

tuy nhiên, ít ai biết rằng nếu không được chế biến kỹ, lươn là hiểm họa gây ra nhiều vấn đề cho sức khỏe như: nhiễm ký sinh trùng, nhiễm độc, ngộ độc thực phẩm.

lươn ch*t hoặc ươn dễ nhiễm độc

chúng ta thường nghĩ lươn ch*t hoặc ươn chỉ kém ngon một chút so với con còn sống. tuy nhiên, những con lươn ươn và ch*t tiềm ẩn nhiều mối nguy cho sức khỏe.

theo nghiên cứu, lươn dồi dào hàm lượng axit histidine. axit histidine trong lươn tươi rất tốt cho sự phát triển của cơ thể, đặc biệt là trẻ em. tuy nhiên, khi lươn ch*t, axit amin này sẽ biến đổi thành chất histamine, một chất độc gây ra dị ứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

với những người cơ thể yếu, mới bệnh dậy hoặc trẻ em có sức đề kháng kém thì ăn lươn ươn, ch*t dễ bị ngộ độc.

do đó, để an toàn, bạn nên chọn những con lươn còn tươi sống và làm sạch kỹ để loại bỏ hết chất bẩn trong ruột của chúng. đồng thời, đừng quên nấu lươn chín kỹ để mang đến bữa ăn giàu dinh dưỡng và an toàn cho sức khỏe cả nhà.

lươn dễ bị nhiễm ký sinh trùng

lươn sống ở tầng đáy và thường chui rúc vào bùn, sình lầy, vùng nước đục,... nên rất dễ bị nhiễm độc bởi môi trường sống. đồng thời, lươn ăn tạp nên thịt và hệ tiêu hóa của chúng có thể bị nhiễm ký sinh trùng.

nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ lươn nuôi và lươn hoang ngoài đồng nhiễm ấu trùng gnathostoma spingerum là 0,8 đến 29,6%. tỉ lệ này cao hơn vào mùa khô. khi đi vào cơ thể, ấu trùng này thường ký sinh ở da, hạch, mắt, thậm chí là ở não bộ. đặc biệt, loài ấu trùng gnathostoma spingerum sống rất dai, chịu đựng được nhiệt độ cao.

do đó, để lươn trở thành món ăn bổ dưỡng, bạn phải hầm chín kỹ để diệt toàn ấu trùng này. các món gỏi, lươn xào tái thường gây nguy hiểm đến hệ tiêu hóa và cơ thể.

không ăn lươn cùng thực phẩm có tính hàn

các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, sau khi ăn lươn, chạch bạn không nên ăn các thực phẩm mang tính hàn như chuối tiêu, tôm cua biển, dưa hấu... vì kết hợp những thực phẩm này với nhau có thể khiến bạn bị ngộ độc.

ăn lươn chưa chín

bạn có thể chế biến lươn theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên, dù chế biến theo cách nào cũng phải đảm bảo lươn được chín. bởi trong lươn có một loại ký sinh trùng rất dai và chịu được nhiệt cao. nếu chỉ xào qua, những ấu trùng này vẫn sống và sẽ theo đường ăn uống đi vào cơ thể bạn.

Theo Gia đình Việt Nam

Link bài gốc Lấy link

https://giadinhvietnam.com/sai-lam-khi-an-luon-co-the-khien-ban-bi-ngo-doc-d139411.html

Theo Gia đình Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Doanh nghiệp VN (https://doanhnghiepvn.vn/doi-song/sai-lam-khi-an-luon-co-the-khien-ban-bi-ngo-doc/20201201043512655)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Sau khi ăn no nếu lao động nặng, lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa có thể bị đẩy xuống phía dưới, làm dạ dày phải căng ra và lâu dần bị sa dạ dày.
  • Nhiều người có sở thích ăn đồ nóng vì cho rằng ăn “toát mồ hôi” mới khỏe, mới ngon. Nhưng ít người biết rằng thói quen này có thể khiến mình dễ bị mắc bệnh ung thư thực quản.
  • Mangyte ơi, Tôi muốn đến khám bệnh tại BV Tai Mũi Họng TPHCM nhưng nhà ở xa và công việc bận rộn, không có thời gian để chờ khám. Có cách nào đặt lịch hẹn khám bệnh với bác sĩ trước không thưa Mangyte? Kính mong Mangyte giúp đỡ tôi. Chân thành cảm ơn quý báo. (Kiều Trang - Củ Chi, TPHCM)
  • Ba tôi bị tiểu đường đã lâu, nay có biến chứng hoại tử ở chân, điều trị mãi không khỏi nhưng gia đình không muốn ba tôi phải đoạn chi. Nghe nói có phương pháp điều trị bằng oxy cao áp có thể giúp giữ lại chân tay cho người bệnh tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào có điều trị phương pháp này và chi phí có tốn kém lắm không? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Thanh Hương - huomgnguyen...@yahoo.com.vn)
  • Sau T*i n*n giao thông năm ngoái, anh tôi bị gãy xương cánh tay, tổn thương động mạch cánh tay. Hiện giờ tay phải của anh tôi có thể nhấc lên nhưng không co duỗi được, bàn tay bất động từ chỗ cổ tay trở đi. Tôi nghe nói bệnh viện ở TPHCM có thể phẫu thuật giúp bàn tay cử động được. Xin hỏi đó là bệnh viện nào và chi phí khoảng bao nhiêu? Nhờ Mangyte tư vấn giúp, anh tôi là thợ sửa điện lạnh, điều này quyết định cả tương lai của anh ấy. Cảm ơn mangyte rất nhiều! (Thanh Bình - Đồng Tháp)
  • Bình thường tất cả các loại thực phẩm đều có chứa một lượng nhỏ vi khuẩn. Việc xử lý thực phẩm kém, chế biến hoặc dự trữ thức ăn không thích hợp có thể làm vi khuẩn nhân lên thành số lượng đủ lớn để gây bệnh. Ký sinh trùng, virus, độc tố và hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm thực phẩm và gây bệnh.
  • Không dùng dung dịch lidocain 2% để điều trị đau miệng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị đau răng… vì có thể gây ra tác hại nghiêm trọng, kể cả Tu vong. Đó là thông tin cảnh báo về an toàn dùng Thu*c mà FDA vừa đưa ra.
  • Một số Thuốc trị mụn OTC (không cần kê đơn) có thể gây phản ứng dị ứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng và đe dọa tính mạng.
  • Vitamin E là chất chống ôxy hóa, có thể bảo vệ cơ thể khỏi phản ứng có hại của các gốc tự do.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, 60 - 80% sản phụ có thể sinh thường nếu trước đó sinh mổ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY