Quan trọng hơn là có thêm những hiểu biết đúng về trái tim vốn rất “khó bảo” trong cơ thể. Sự dữ dội của chứng bệnh nhồi máu cơ tim phụ thuộc vào yếu tố một mạch máu lớn nào đó bị “khóa” lại như thế nào
Tim đập không ngừng nghỉ dưới sự điều khiển của các dây thần kinh đặc biệt mà bắt đầu là một xung lực điện cho mỗi nhịp tim, làm cho tim co bóp.
Tim được cấu tạo bởi một cơ duy nhất và cũng tự cung cấp máu, cung cấp năng lượng để duy trì nhịp đập.
Nhồi máu còn được gọi là cơn đau tim, đứng tim (MI). Nó xảy ra khi mạch máu đi tới tim bị nghẽn bất ngờ, gây ra tình trạng thiếu ôxy và làm ch*t phần này của tim.
Mức độ khốc liệt của phụ thuộc vào việc một ống dẫn máu lớn nào đó bị khóa như thế nào và phần nào của cơ tim bị ch*t.
Phổ biến nhất là một cục máu đông từ đâu đó trôi tới và gây tắc mạch máu. Hiện tượng này thường gặp ở những người lớn tuổi, nam giới, hút Thu*c, thừa cân hay có mỡ máu, huyết áp cao.
Suy tim là hiện tượng tim bị xung huyết và làm cho bắp tim yếu đi, không bơm máu mạnh như bình thường (tình trạng hút đẩy không nhịp nhàng) chứ không phải là ngừng đập hẳn.
Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng tới chức năng này của tim nhưng phổ biến nhất là sau một cơn cơ tim.
Các yếu tố phổ biến khác có thể dẫn tới là huyết áp cao, dùng nhiều rượu và các vấn đề về van tim.
Tim ngừng đập là một hiện tượng xảy ra khi tâm thất bị rung khiến làm cho cơ tim ngưng hoạt động và nếu không được chữa trị ngay tức thì bằng máy khử rung thì sẽ khó tránh được Tu vong.
Bất cứ điều gì, chẳng hạn như một chấn thương đột ngột hay một căn bệnh mãn tính. Nhìn chung, danh sách này là vô tận, cho đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.
Chủ đề liên quan:
cơ tim nhồi máu nhồi máu cơ tim sự khác nhau giữa nhồi máu cơ tim và suy tim suy tim