Thận , Tiết niệu hôm nay

Thanh lọc, giải độc cứu nguy cho thận bằng bí quyết đơn giản

Thận giữ vai trò quan trọng trong các cơ quan nội tạng vì có chức năng lọc máu và đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Thận khỏe mới giúp các bộ phận khác không bị nhiễm độc.

Thận là cơ quan tiết niệu gồm 2 quả thận hình hạt đậu nằm đối xứng nhau qua cột sống phía trongkhoang bụng sau. Mỗi quả thận được cấu tạo từ hàng triệu đơn vị thận gồm cầu thận và ống thận.

Thận giữ một vai trò quan trọng trong các cơ quan nội tạng vì nó có chức năng lọc máu và đàothải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Thận có khỏe mới duy trì được môi trường trong sạch của cơ thể vàgiúp các bộ phận khác không bị nhiễm độc.

Nếu thận yếu và không làm tốt công việc của mình, áp lực lọc máu sẽ bị dồn cho các bộ phận kháctrong cơ thể dẫn đến tình trạng nhiễm độc toàn bộ cơ thể.

Chức năng thận sẽ bị suy giảm khi ống thận bị bám bẩn hay tắc nghẽn bởi những tạp chất có kíchthước li ti

Để giải quyết tình trạng này, bạn cần tiến hành giải độc và thanh lọc cho thận. Quá trình này cóthể diễn ra thông qua những can thiệp y tế nhưng cũng có thể diễn ra tự nhiên thông qua những thựcphẩm mà bạn ăn hàng ngày.

Những loại thực phẩm có thể giúp bạn thanh lọc thận khá thông dụng như các loại gia vị hành,tỏi, nghệ hoặc mật ong, dầu ô liu... Trong đó, việc sử dụng giấm táo để thanh lọc thận được chứngminh là khá hiệu quả.

Cơ chế thanh lọc của giấm táo được diễn ra như sau:

Trong quá trình lên men, giấm táo sản sinh ra axit acetic - một loại axit ở mức độ vừa không gâynhững tổn hại lớn cho cơ thể.

Khi được nạp vào trong cơ thể và đi qua thận trong quá trình tiêu hóa, những axit tự nhiên tronggiấm táo giúp "lau" sạch những mảng bám trên ống thận.

Tất nhiên, khi dùng giấm táo để thanh lọc thận, bạn không thể uống trực tiếp một lượng giấm táonhất định. Điều đó sẽ gây hại cho niêm mạc thực quản và dạ dày của bạn.

Hãy dùng giấm như một loại gia vị trong thức ăn, chỉ 1,2 thìa nhỏ với tần suất 3 lần mỗi ngày đểcó tác dụng thanh lọc tốt nhất.

Cách làm giấm táo thanh lọc thận:

- Rửa sạch táo, tráng qua với nước sôi rồi để ráo.

- Dùng dao thái táo thành những lát mỏng.

- Xếp táo vào lọ, đổ nước sôi để nguội ngập táo khoảng 1cm.

- Thêm 4 thìa cà phê đường vào hỗn hợp trên.

- Dùng vỉ hoặc đĩa nén táo chìm trong nước, đậy miệng lọ bằng 1 chiếc khăn trắng mỏng sạch.

- Ngâm khoảng 1 tuần để nước giấm trở nên vàng. Nếu có 1 chút váng nổi lên trên mặt thì bạn dùngthìa hớt bỏ lớp váng này đi.

- Giữ lọ giấm táo thêm 6 tuần ở vị trí thông thoáng và sạch sẽ là bạn đã có chai giấm táo ngonlành để sử dụng.

Theo Thái Phong - Trí thức trẻ
Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/thanh-loc-giai-doc-cuu-nguy-cho-than-bang-bi-quyet-don-gian-n196270.html)

Tin cùng nội dung

  • Theo y học cổ truyền, cỏ mật cá có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và Đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực....
  • Cây mận còn có tên lý (mai mơ - lý mận - đào đào), có nhiều chất dinh dưỡng. Với tính năng bổ âm, sinh tán chỉ khát
  • Bạn đã quá nuông chiều bản thân suốt mấy ngày tết? Hãy giúp phục hồi sức khỏe cho cơ thể bằng một số cách giải độc đơn giản và nhanh chóng dưới đây:
  • Các chuyên gia khuyến cáo phương pháp giảm cân DETOX không phải là giải pháp tối ưu hay mang lại lợi ích lâu dài như quảng cáo mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe với những tác hại khôn lường.
  • Nhiều người giải độc cơ thể bằng cách uống nhiều nước, ăn thật nhiều trái cây, rau xanh, xông hơi... Tuy nhiên, thải độc không đúng cách sẽ làm hại cơ thể.
  • Theo Y học cổ truyền, xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống.
  • Cà chua là loại quả quen thuộc được dùng làm thực phẩm. Cây cà chua thân tròn, phân cành rất nhiều, mùa quả chính là mùa đông và mùa xuân. Quả cà chua khi chín có màu đỏ tươi chứa rất nhiều vitamin A. Theo Đông y, cà chua tính bình, vị chua, hơi ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Poison là thuật ngữ tiếng Anh dùng để chỉ chất độc hay Thu*c độc gây hại, tạo bệnh hoặc gây Tu vong cho con người sau khi bị trúng độc. Liên quan đến hợp chất này, tạp chí Discover của Mỹ vừa cập nhật 9 khám phá mới lạ về chất độc và cách giải độc.
  • Huyền sâm hay còn gọi là hắc sâm (Scrophularia buergeriana Miq.), đều chỉ một cây Thu*c, cho một vị Thu*c là rễ của nó (Radix Scrophulariae) có màu đen, từ ngoài vào trong.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY