Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Thuốc quý từ món cá mè Y học cổ truyền

Dùng cho người suy nhược, sốt, chán ăn: Cá mè 300g, khởi tử 30g, gừng, hành, gia vị vừa đủ. Cá mè làm sạch, cắt khúc, nấu kỹ với khởi tử, thêm gia vị ăn trong ngày, mỗi ngày ăn một lần. Dùng 5 - 7 ngày.

Bài 4: dùng cho người suy nhược, sốt, chán ăn: cá mè 300g, khởi tử 30g, gừng, hành, gia vị vừa đủ. cá mè làm sạch, cắt khúc, nấu kỹ với khởi tử, thêm gia vị ăn trong ngày, mỗi ngày ăn một lần. dùng 5 - 7 ngày.

Bài 5: dùng cho bệnh nhân phù nề, tiểu tiện ít: cá mè 1 con 500g, đậu đỏ 30g. cá mè làm sạch, cho vào nồi hầm nhừ với đậu đỏ, thêm gia vị thích hợp, mỗi ngày ăn 1 lần. dùng liền 1 tuần.

Bài 6: dùng trong trường hợp tỳ vị hư hàn: cá mè 250g, đậu tương 10g, gừng tươi 3 lát, 1 ít hạt tiêu. cho tương vào nồi nấu sôi, đổ cá đã làm sạch vào cùng với gừng, tiêu nấu chín để ăn. có thể dùng thường xuyên.

Bài 7: hỗ trợ điều trị viêm xoang: đầu cá mè 100g, hoa hiên 30g, táo tầu 15 quả, bạch truật 15g, ké đầu ngựa 10g, bạch chỉ 10g, gừng tươi 3 lát. đầu cá rán sơ, thêm nước và các vị Thuốc nấu chín. ăn cá uống canh, kèm trong bữa cơm.

Bác sĩ Thanh Xuân

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-thuoc-quy-tu-mon-ca-me-y-hoc-co-truyen-15228.html)

Tin cùng nội dung

  • Nhiễm ấu trùng sán dải heo hệ thần kinh trung ương (hay còn gọi là nhiễm ấu trùng sán lợn hệ thần kinh trung ương – Neurocysticercosis) là bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất của hệ thần kinh và là nguyên nhân chính của bệnh động kinh ở các nước đang phát triển. Đây cũng là một vấn đề trong các nước công nghiệp vì sự nhập cư của những người lành mang trùng từ các vùng dịch tễ.
  • Đau dây thần kinh là sự đau đớn do dây thần kinh gây ra. Khi bị đau dây thần kinh sinh ba, bạn thường thấy đau sắc bén như dao đâm, điện chích đột ngột ở xung quanh má hay vùng hàm hoặc cả hai.
  • Viêm xoang mạn tính là một tình trạng thường gặp do các khoang xung quanh mũi (gọi là xoang) bị viêm và sưng lên – kéo dài ít nhất tám tuần dù đã nỗ lực điều trị.
  • Tai mũi họng có liên quan chặt chẽ với nhau, thường mắc phải các bệnh ở nhiều lứa tuổi, đặc biệt là viêm xoang, không chỉ ảnh hưởng vùng xoang mà còn gây ra đau đầu
  • Viêm xoang cấp tính (hay viêm mũi xoang cấp) là tình trạng các khoang xung quanh mũi (gọi là xoang) bị viêm và sưng lên. Điều này làm cho xoang tích tụ nhiều dịch nhầy, gây trở ngại cho việc thoát ra ngoài.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Nhót được trồng ở khắp các vùng miền trong cả nước. Lá nhót chứa tanin, saponosid, polyphenol. Quả nhót chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, được dùng để nấu canh chua, vị thơm; quả nhót xanh, thái ngang dày 3 - 5mm, phơi hoặc sấy khô để làm Thuốc.
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
  • Hoa hòe là hòe mễ, mễ là hạt gạo, ý nói vị Thuốc từ hoa hòe, có kích thước chỉ bằng hạt gạo, nghĩa là còn ở dạng nụ hoa, mới được dùng làm Thuốc.
  • Suy nhược cơ thể có nhiều triệu chứng như: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, giảm trí nhớ, hồi hộp, tim đập mạnh, tinh thần mệt mỏi, di tinh. Người cao tuổi thường hay mắc bệnh này, nhưng cũng có thể gặp ở người trẻ tuổi và trung niên.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY