Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo bố mẹ việc cần làm để giúp trẻ em vượt qua sự căng thẳng trong dịch COVID-19

Trẻ em cần tình thương yêu và sự quan tâm của người lớn trong những thời điểm khó khăn. Hãy dành cho trẻ thêm thời gian và sự quan tâm để giúp các em vượt qua sự căng thẳng trong dịch COVID-19.

1. Lắng nghe và dành nhiều sự quan tâm, yêu thương hơn cho trẻ

Trong tình hình dịch COVID-19 hiện nay, trẻ có thể liên tục nghe được những thông tin về dịch bệnh trên tivi, từ những câu chuyện của người lớn hay trên mạng internet. Điều đó cũng có thể khiến trẻ đối mặt với chứng rối loạn lo âu. Nói khác đi, trẻ nhỏ có thể trở nên lo sợ quá mức, sợ hãi.

Theo Tổ chức Y tế thế giới WHO, trẻ em có thể phản ứng với sự Trẻ nhỏ chưa trưởng thành và còn lệ thuộc vào cha mẹ nên lo lắng trước những gì nghe được từ xung quanh cũng là điều dễ diểu. Càng những lúc như thế này, 2. Đảm bảo nếp sinh hoạt cân bằng cho trẻ

Dịch COVID-19 có thể làm xáo trộn cuộc sống của không ít gia đình. Có bé phải tạm xa ".

Một vấn đề cần lưu ý nữa là trong tình hình trẻ phải nghỉ học ở nhà dài ngày như hiện nay, thay vì để mặc trẻ sinh hoạt vô tổ chức, điều bố mẹ

Nếu trẻ ở nhà, thiết lập các hoạt động vui chơi tại nhà để trẻ không nhàm chán hay xem tivi, thiết bị điện tử quá nhiều. Bố mẹ có thể tham khảo các trò chơi tại nhà cho trẻ tại đây.

Việc đảm bảo nếp sinh hoạt cân bằng giữa việc vui chơi, ngủ nghỉ, ăn uống đầy đủ... chính là cách để nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cho trẻ trong thời gian dịch COVID-19.

3. Nói thật với trẻ về tình hình dịch COVID-10

Không cho trẻ nghe các thông tin về số ca Tu vong, số ca lây nhiễm virus COVID-19 mới không phải là cách được khuyến cáo. Theo WHO,

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/to-chuc-y-te-the-gioi-khuyen-cao-bo-me-viec-can-lam-de-giup-tre-em-vuot-qua-su-cang-thang-trong-dich-covid-19-2020031112085422.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Thực tế có không ít trường hợp bị đột quỵ, ch*t trên bàn game vì chơi quá nhiều. Điều đáng quan tâm là hiện nay số ca bệnh liên quan tới nghiện game ngày một tăng và trẻ hóa.
  • Thay vì bán thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) riêng lẻ, nay người dân muốn mua BHYT phải mua theo hộ gia đình.
  • Cảm giác căng thẳng gây ra theo bản năng của cơ thể để tự bảo vệ mình. Bản năng này có lợi trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như tránh một chiếc xe chạy quá tốc độ. Nhưng căng thẳng kéo dài quá lâu có thể gây ra các triệu chứng thể chất không tốt, chẳng hạn như việc ứng phó với các thách thức hàng ngày và những thay đổi của cuộc sống
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.