Bạn nên biết hôm nay

Trẻ F0 ho, đau rát họng và cách cải thiện

Số ca Covid-19 tăng cao, kèm thay đổi thời tiết khiến trẻ dễ bị virus tấn công, có thể dùng Thu*c hạ sốt khi sốt, súc họng, uống siro thảo dược.

Nhiều loại virus gây bệnh truyền nhiễm đường hô hấp, trong đó có covid-19 thuận lợi phát triển khi thời tiết thay đổi, phát tán ở nơi đông người. ts.bs nguyễn thị anh xuân - trưởng khoa nhi, bệnh viện hữu nghị việt nam - cuba cho biết, ba mẹ cần theo dõi sức khỏe trẻ ngay có dấu hiệu nghi nhiễm hoặc mắc covid với triệu chứng như sốt, ho khan, đau rát họng, đờm đặc quánh khó khạc.... phụ huynh cần chăm sóc trẻ giảm triệu chứng ho dai dẳng, sổ mũi kéo dài trước, trong và sau khi trở thành f0, f1.

Chị nguyễn mai (thanh xuân, hà nội) cho biết, tầng khu chung cư nhà chị, hôm trước, trẻ còn chạy nhảy nô đùa, nay vắng bóng vì cha mẹ lo ngại lây nhiễm. một số bé đều có dấu hiệu sốt cao, ho nhiều, ho khan khó khạc đờm.

Hai vợ chồng phan thị suốt (cẩm giàng, hải dương) dương tính, sau đó, test cho bé một tuổi cũng hai vạch. "lúc đó, tay tôi run run, không biết phải làm gì. đêm đó, con sốt cao, kéo dài tới hai ngày. giảm sốt thì con bắt đầu ho nhiều khác hẳn mọi lần, không khạc đờm được, cảm giác ho rát họng, đờm đặc lại khó chịu, quấy khóc", chị suốt nói.

Bác sĩ anh xuân chia sẻ thêm, trẻ bị viêm đường hô hấp có triệu chứng sốt, ho khan, ho đờm đặc liên tục, ho không được do đờm đặc, kèm theo sốt, làm cho cơ thể bị mất nước. phụ huynh phải cho trẻ uống đủ nước, có thể dùng thêm siro ho cảm thảo dược với thành phần giúp loãng đờm để hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng.

Con quấy khóc do bệnh khiến mẹ cũng lo lắng, ăn ngủ không yên.

Theo "sổ tay chăm sóc trẻ mắc covid-19 tại nhà" của bệnh viện nhi trung ương, bố mẹ có thể mua sẵn các loại thu*c hạ sốt, siro ho thảo dược và kẹo ngậm giảm ho, oresol, nước muối s*nh l*... cho trẻ tại nhà.

- Trẻ sốt: sốt khi thân nhiệt đo được cao hơn 37,5 độ C, cần nới lỏng quần áo, hạ sốt với paracetamol và uống thật nhiều nước...

- trẻ ho, đau họng: nếu trẻ ho khan, ít thì uống siro thảo dược hoặc ngậm kẹo (trẻ lớn). trường hợp ho tăng dần nên báo lại bác sĩ đang theo dõi trẻ từ xa, không tự ý dùng các thu*c giảm ho, long đờm, cần theo dõi các dấu hiệu thở nhanh, khó thở.

- Trẻ ho, chảy mũi: xịt mũi, nhỏ mũi bằng nước muối S*nh l*, hút mũi sau khi xịt hoặc nhỏ mũi, tránh bơm rửa mũi ở trẻ nhỏ, báo bác sĩ để được kê đơn các Thu*c hỗ trợ giảm triệu chứng.

Thời tiết thay đổi, thêm dịch bệnh khiến trẻ dễ bị cảm, ho sốt.

Chị hoàng lan (tp hcm) có con từng là f0 cho biết, con của chị sau hai tuần bị mắc covid, lại sổ mũi, ho và đờm nhớt nhiều do thay đổi thời tiết. chị đưa con đi khám thì chỉ bị viêm họng. bác sĩ cho con tiếp tục uống siro ho cảm thảo dược dài ngày để giảm triệu chứng, kết hợp với xịt nước muối biển vệ sinh mũi.

"Sau khi con khỏi Covid-19, tôi cũng không chủ quan, cho con đi khám sức khỏe tổng quát, tăng cường bổ phế và phục hồi sức khỏe cho con", chị Hoàng lan nói.

Thảo dược thiên nhiên có ích cho trẻ để giảm ho, tiêu đờm. Sách "Những cây Thu*c và vị Thu*c Việt Nam" của GS.TS Đỗ Tất Lợi viết về công dụng một số vị thảo dược như sau:

- Mật ong: tính bình ôn ấm, là "kháng sinh tự nhiên", chứa chất dinh dưỡng, enzym tiêu hóa, axit amin... giúp giảm ho, lành niêm mạc họng, bổ dưỡng, tăng cường miễn dịch.

- mạch môn: vị mát, tính bình, nhuận phế, dưỡng âm sinh tân dịch rất tốt, bồi bổ cơ thể, ức chế phế cầu, long đờm, hạn chế ho dai dẳng.

- Gừng tươi: có vị ôn ấm, tính bình, phát huy tác dụng tiêu đàm, giảm sốt.

- Quất: vị ngọt chua, tính ấm, tác dụng trị ho, cảm, trị đờm, thông phổi...

Theo dược sĩ lã xuân hạnh đại diện công ty cổ phần nam dược các vị thu*c kết hợp với nhau tạo nên bài thu*c giảm ho, cảm, tiêu đờm, bổ phổi. trẻ vẫn còn các triệu chứng ho, đờm, sổ mũi có thể tiếp tục cho con uống sản phẩm siro ho cảm có nguồn gốc thảo dược, bổ sung thêm thành phần hoạt chất bổ phế, nhuận phổi, hỗ trợ nâng cao sức đề kháng và cải thiện các triệu chứng như ho đờm, đau họng, sổ mũi.

Siro ho cảm ích nhi được gia đình trữ sẵn trong nhà.

Kim Uyên (Ảnh: Công ty Cổ phần Nam Dược)

Mạng Y Tế
Nguồn: Vnexpress (https://vnexpress.net/tre-f0-ho-dau-rat-hong-va-cach-cai-thien-4434713.html)

Chủ đề liên quan:

đau rát họng siro ho trẻ em

Tin cùng nội dung

  • Tiêu chảy tức là đi ngoài nhiều hơn và ra phân lỏng. Việc không kiểm soát được có thể dẫn đến giảm cân, mất nước, kém ăn và sức khỏe yếu do tiêu chảy.
  • Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY