Hô hấp hôm nay

Viêm họng kéo dài có bị viêm phế quản và cách nào điều trị?

Sau khi bị viêm họng em bị ho kéo dài 3-4 tháng, đi khám được chẩn đoán viêm phế quản, uống Thu*c không hết hẳn, luôn cảm giác khó thở.

Thưa bác sĩ,

Cứ mỗi lần viêm họng xong là em bị ho và kéo dài 3 - 4 tháng. Đi khám ở đâu, chụp X-quang ở chỗ nào cũng đều chẩn đoán em bị viêm phế quản. Em uống Thu*c thì chỉ đỡ ho chứ không hết hẳn, thường 3-4 tháng mới hết. Em cũng đã thử các phương pháp đông y, dân gian... và hiện tại em ho đã 1 tháng nay rồi và cũng chỉ đỡ thôi chứ chưa dứt. Em luôn có cảm giác khó thở, bác sĩ giúp em với, em phải làm sao? (Nguyễn Ngọc Trung - 09123858xx)

Trả lời:

Qua miêu tả bạn bị ho kéo dài gây ra. Ho kéo dài có nhiều nguyên nhân có thể bạn có cơ địa ứng, hoặc bạn bị viêm xoang sau hoặc trào ngược.

Cảm giác khó thở do bị co thắt phế quản. Bạn có thể đi khám thêm nội soi và Tai Mũi Họng để nắm rõ tình trạng bản thân trước khi áp dụng bất cứ phác đồ điều trị nào.

Bạn có thể sử dụng thêm Thu*c hen P/H. Dùng Thu*c hen P/H theo đợt điều trị dự phòng từ 8 - 10 tuần.

PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh - Nguyên GĐ Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

Thu*c hen P/H

Phòng cơn hen tái phát - Điều trị các thể hen phế quản hiệu quả cao & lành tínhThu*c hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều; phòng cơn hen tái phát.

Thành phần chính gồm ma hoàng, tế tân, bán hạ, cam thảo, ngũ vị tử, can khương, hạnh nhân, bối mẫu, trần bì, tỳ bà diệp.

Cách dùng và liều dùng: Ngày uống 2 lần sau ăn.
Trẻ 1- 2 tuổi mỗi lần uống 10ml. Trẻ 3- 6 tuổi mỗi lần uống 15ml. Trẻ 7-12 tuổi mỗi lần uống 20ml.
Người lớn mỗi lần uống 30ml. Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị 8-10 tuần.
Nay đã có thêm dạng viên hoàn*** dành cho bệnh nhân TIỂU ĐƯỜNG

Sản phẩm của Công ty Đông Dược Phúc Hưng (96-98 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội).
Liên hệ 1800 545435.
Thông tin tại website hoặc facebook.

Số tiếp nhận đăng ký quảng cáo 1163/12/QLD-TT của Cục Quản lý Dược.
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/viem-hong-keo-dai-co-bi-viem-phe-quan-va-cach-nao-dieu-tri-n405359.html)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Dụng cụ tử cung (DCTC), là một dụng cụ nhỏ, hình chữ T, phía cuối của dụng cụ được nối với một sợi dây (sợi dây này sẽ được kéo ra ngoài cổ tử cung để có thể kiểm tra định kỳ xem dụng cụ vẫn ở đúng chỗ hay không)
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY