Nhi Truyền nhiễm hôm nay

Bên cạnh chức năng chữa trị các bệnh lý nhi khoa do vi sinh vật gây ra như: vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, nấm,... ; công tác khám chữa bệnh của Khoa Nhi Truyền còn bao gồm các kỹ thuật xử trí suy hô hấp như hút dịch đường thở, đặt nội khí quản; khám chữa và chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS, và tư vấn cho gia đình có trẻ mắc bệnh trên; cũng như thực hiện tiêm chủng vắc xin theo chương trình tiêm chủng mở rộng do Bộ Y Tế chỉ đạo. Các căn bệnh truyền nhiễm phổ biến ở trẻ em và dễ hình thành dịch bệnh như: viêm não Nhật Bản, thuỷ đậu, sởi, ho gà, quai bị, viêm màng não nhiễm khuẩn, viêm màng não do virut, lao màng não, bạch hầu, uốn ván, nhiễm khuẩn huyết, viêm gan virut,...

WHO cảnh báo lao vẫn là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất

Theo PGT-TS Nguyễn Viết Nhung - Giám đốc Bệnh viện Lao Phổi TƯ, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến tới hoàn thành mục tiêu thanh toán bệnh lao vào năm 2030.

Tổ chức y tế thế giới (who) cho biết dù cộng đồng thế giới đã có những nỗ lực không ngừng trong việc phòng chống bệnh lao, nhờ đó ngăn chặn 54 triệu ca Tu vong vì căn bệnh này từ năm 2000. tuy nhiên, bệnh lao hiện nay vẫn được đánh giá là căn nhất.

Trong báo cáo mới nhất về bệnh lao toàn cầu 2018, WHO cho rằng các quốc gia cần hành động mạnh mẽ hơn nữa để có thể đạt mục tiêu xóa sổ bệnh lao vào năm 2030. WHO cũng kêu gọi khoảng 50 nhà lãnh đạo các quốc gia tham dự kỳ họp cấp cao đầu tiên của Liên Hợp Quốc về bệnh lao, cam kết hành động quyết liệt để thực hiện mục tiêu này.

Báo cáo của who cho thấy, số ca nhiễm lao đã giảm trong năm 2017 với khoảng 10 triệu người mắc bệnh và 1,6 triệu người Tu vong, trong đó có khoảng 300.000 người mắc hiv. như vậy, tỷ lệ nhiễm giảm 2%/năm. tình trạng chẩn đoán chưa chính xác hoặc không phát hiện kịp thời các ca nhiễm bệnh vẫn tồn tại như một thách thức lớn với công tác phòng và chữa căn bệnh này.

Hiện nay, Việt Nam cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến tới hoàn thành mục tiêu thanh toán bệnh lao vào năm 2030. Chúng ta có hành lang pháp lý khá đầy đủ cho chấm dứt bệnh lao như Nghị quyết Trung ương Đảng về mục tiêu đến năm 2030 cơ bản chấm dứt bệnh lao.

Theo pgt-ts nguyễn viết nhung - giám đốc bệnh viện lao phổi tw, chủ nhiệm chương trình chống lao quốc gia: "hiện nay, chương trình có thể điều trị cho tất cả các thể lao đa kháng Thu*c và siêu kháng Thu*c với phác đồ ngắn hạn và phác đồ có Thu*c mới mở rộng trên phạm vi toàn quốc. năm 2018 sẽ thu nhận 3.420, năm 2019 là 4.050 và năm 2020 là 4.680 trường hợp".

Trong số 10 triệu bệnh lao mới do who phát hiện trong năm 2017 thì chỉ có 6,4 triệu ca được ghi chép chính thức trong các hệ thống quản lý quốc gia, 3,6 triệu ca còn lại hoặc là không được chẩn đoán, hoặc là đã phát hiện ra nhưng không báo cáo. tình trạng này diễn ra khá phổ biến tại các quốc gia như ấn độ, nigeria và indonesia. đáng chú ý, trong số 1 triệu trẻ em nhiễm lao năm ngoái thì chưa đến 500.000 ca được báo cáo chính thức.

Ngoài ra, tỷ lệ được chữa trị khi mắc lao còn thấp với chỉ 64% ca nhiễm bệnh, trong khi để có thể đạt mục tiêu xóa sổ bệnh lao vào năm 2030, thì từ nay tới năm 2025, phải có ít nhất 90% các ca nhiễm bệnh được điều trị.

Để nhanh chóng cải thiện quá trình phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh lao, who và các đối tác đã triển khai sáng kiến 2018 nhằm đặt mục tiêu cung cấp dịch vụ chăm sóc chất lượng cho 40 triệu người nhiễm bệnh từ năm 2018 tới năm 2022 và tạo điều kiện tiếp cận biện pháp điều trị phòng ngừa cho ít nhất 30 triệu người trong giai đoạn này. who đặc biệt lưu ý điều trị phòng ngừa với nhóm nhiễm hiv và trẻ em dưới 5 tuổi sống trong các gia đình có người thân nhiễm bệnh. who cũng đã ban hành những hướng dẫn mới nhằm đảm bảo nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ phòng ngừa cho nhóm dễ nhiễm bệnh.

Who sẽ tiến hành song song hai nhiệm vụ gồm kêu gọi quan y tế xác định rõ những yếu tố nguy cơ và nguyên nhân phát bệnh, đồng thời hối thúc lãnh đạo các quốc gia đẩy mạnh cam kết, tạo động lực khuyến khích toàn dân cùng hành động.

Nguồn: http://alobacsi.com

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe toàn dân (http://suckhoetoandan.vn/p/5cb7e9793330857c830b3d25)

Tin cùng nội dung

  • Đứng bên bờ sinh tử, nhiều ca bệnh bắt buộc phải phẫu thuật sớm, nhưng nghiệt ngã thay, các bác sĩ lại gặp khó khăn vì người nhà bệnh nhân thà đưa người thân về… chờ ch*t chứ không chịu mổ xẻ. Người thầy Thu*c phải làm sao?
  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY