Bạn nên biết hôm nay

Xử trí khi bé bị táo bón

Bé nhà tôi hay bị táo bón, tôi có thụt hậu môn cho bé để bé đi ngoài dễ hơn nhưng hôm nay thấy bé có hiện tượng muốn đi ngoài...

Bé nhà tôi hay bị táo bón, tôi có thụt hậu môn cho bé để bé đi ngoài dễ hơn nhưng hôm nay thấy bé có hiện tượng muốn đi ngoài, bé xì hơi rất nhiều nhưng rặn không thấy phân, mong bác sĩ cho biết cách xử trí thế nào?

và cách xử trí ở một số độ tuổi như sau: nếu trẻ sơ sinh có thể do bệnh lý hậu môn trực tràng (cần đưa trẻ đi khám và điều trị sớm). Nếu dưới 6 tháng tuổi thì thức ăn chủ yếu là sữa mẹ thì mẹ cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, rau, quả có nhiều chất xơ, uống nhiều nước để tránh cho mẹ và con. Bé ăn sữa bò pha đặc, sữa công thức cũng có thể gây , chú ý pha sữa đúng công thức, tuyệt đối không pha trộn các loại sữa với nhau. Ăn bột đặc nhiều chất đạm cũng gây , do vậy nếu ở tuổi ăn bột cần cho thêm rau thái nhỏ, cho dầu thực vật để nấu, cho bé uống thêm nước cam, ăn thêm quả chín như đu đủ, chuối... Ngoài ra kết hợp dùng tay xoa nhẹ nhàng bụng vùng quanh rốn mỗi ngày 2-3 lần giữa 2 bữa ăn để kích thích nhu động ruột cho bé. Thụt tháo là biện pháp cuối cùng nếu trên 3 ngày sau khi đã thay đổi chế độ ăn, chế độ vận động và dùng các sản phẩm hỗ trợ điều trị mà bé vẫn không đi ngoài được. Bạn không nên thụt tháo thường xuyên cho bé vì sẽ gây giãn trực tràng và đại tràng sigma tạo thành thói quen ảnh hưởng đến phản xạ đi ngoài.

Tốt nhất bạn nên cho bé tới chuyên khoa tiêu hóa nhi hoặc khám tư vấn dinh dưỡng tìm nguyên nhân để khắc phục.

BS.

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-xu-tri-khi-be-bi-tao-bon-19817.html)

Tin cùng nội dung

  • Dân gian có những phương pháp trị liệu có thể xử trí ban đầu khi bị côn trùng cắn bằng những dược liệu tự kiếm tại chỗ khi chưa kịp chuyển nạn nhân tới các cơ sở y tế.
  • Táo bón là bệnh rất thường gặp, nhất là ở người già và trẻ em. Hiện nay, bệnh cũng hay gặp ở tuổi trẻ, đặc biệt là những người làm việc nơi công sở. Táo bón tuy không nguy hiểm nhưng gây nhiều phiền toái cho người bệnh.
  • Táo bón do nhiều nguyên nhân như tràng vị táo nhiệt, cơ thể suy nhược, khí huyết không tốt, khẩu phần ăn ít rau, ít chất xơ, nhu động ruột kém, do viêm đại tràng co thắt, ít vận động,… Bên cạnh việc dùng Thu*c, điều chỉnh thói quen sinh hoạt, có thể sử dụng một số thực phẩm - vị Thu*c sau đây có tác dụng hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh táo bón.
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Phòng tránh chấn thương mắt là một trong những điều cơ bản nhất để giữ gìn một thị giác khỏe mạnh cho cuộc sống của bạn. Đặc biệt trong dịp lễ Tết, tỷ lệ chấn thương mắt xảy ra thường cao do các T*i n*n khi lau dọn nhà cửa, vườn tược, nấu nướng và T*i n*n giao thông. Do đó chúng ta nên biết cách phòng tránh và xử trí đúng đắn khi có T*i n*n xảy ra.
  • Dinh dưỡng cần thiết từ việc ăn và uống các loại thực phẩm. Đồ ăn nhẹ thông thường cũng có thể hữu ích cho con bạn về mặt dinh dưỡng.
  • Táo bón do thiếu hoạt động và thói quen ăn uống hàng ngày. Có thể làm cho giảm nhu động ruột của trẻ và khiến phân khó ra ngoài hơn là do táo bón.
  • Táo bón là bệnh rất thường gặp vào mùa đông do thời tiết khô. Những người dễ mắc bệnh nhất là người cao tuổi, phụ nữ có thai và trẻ em.
  • Những năm gần đây, tình trạng táo bón trong giới thanh niên, đặc biệt là các chị em nơi công sở đang ngày càng tăng mạnh. Nguyên nhân chủ yếu do áp lực công việc lớn, tâm lý căng thẳng quá mức, cộng thêm ít vận động, ngồi lâu trong văn phòng…
  • Dây rốn và bánh nhau thường bị bỏ đi sau khi em bé ra đời. Tuy nhiên, một số cha mẹ quyết định trữ máu cuống rốn vì việc này có thể giúp ích khi trẻ bị bênh hiểm nghèo trong tương lai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY