Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Bác sĩ Sản khoa nói về nỗi sợ hãi của nhiều chị em mang tên Rạch tầng sinh môn, hóa ra nếu không rạch còn đáng sợ hơn nữa

Rạch tầng sinh môn là một trong những giai thoại khiến nhiều chị em đã từng trải qua khi nhắc lại vẫn thấy nổi da gà.

Tầng sinh môn là một phần của bộ phận Sinh d*c nữ, là phần mô nằm giữa *m đ*o và hậu môn. kích thước

Đối với các sản phụ sinh thường, nhất là sinh con so đầu lòng, thường được các bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật rạch tầng sinh môn. trong lúc chuyển dạ, khi sản phụ có dấu hiệu xuất hiện cơn co bóp tử cung và rặn đẻ, khi cơn co lên đến đỉnh điểm thì nhân viên y tế sẽ cắt một đường nhỏ

Chắc hẳn với không ít các chị em đẻ thường, bên cạnh cảm giác đau đẻ thì cảm giác đau khi rạch, khâu ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người mẹ sau sinh, từ việc đi lại cho đến vấn đề tiêu hóa... đều khá bất tiện.

Bác sĩ Sản khoa nói về nỗi sợ hãi của nhiều chị em mang tên

Hình ảnh minh họa vết rạch tầng sinh môn.

Bác sĩ Sản khoa nói về nỗi sợ hãi của nhiều chị em mang tên

Cảm giác đau khi rạch, khâu

Chính vì điều này mà có không ít người thắc mắc: "Tại sao lại phải rạch tầng sinh môn?", "Thời xưa các bà các mẹ ít bị rạch mà bây giờ đa số đều phải rạch?", "Nếu không rạch thì sẽ ra sao?"...

Chia sẻ về vấn đề này, th.s, bs tạ việt cường (phó giám đốc trung tâm khám và điều trị, chăm sóc sức khỏe sinh sản - bệnh viện phụ sản hà nội cơ sở 2) cho biết: "khi đầu em bé chui vào trong *m đ*o của người mẹ để chuẩn bị ra ngoài thì thực tế lỗ mở *m đ*o nhỏ hơn đầu em bé, vì vậy việc

rách phức tạp tầng sinh môn có nhiều cấp độ: rách sâu vào bên trong *m đ*o, rách đứt thớ trung tâm bên ngoài, rách cơ thắt hậu môn, rách trực tràng… tất cả điều này khiến thành *m đ*o mủn ra và việc khâu ".

Bác sĩ Sản khoa nói về nỗi sợ hãi của nhiều chị em mang tên

Bs tạ việt cường cho hay, việc rạch tầng sinh môn chủ động sẽ giúp sản phụ không phải đối diện với những nguy cơ nguy hiểm khi

Trong 13 năm gắn bó với nghề, bác sĩ cường từng gặp những ca rách phức tạp tầng sinh môn, phải khâu 1-2 tiếng đồng hồ trong khi nếu là vết cắt chủ động thì việc khâu chỉ mất 10-15 phút. bên cạnh đó, việc

Có không ít chị em vẫn mách nhau về những bài tập, cách massage, chế độ ăn uống để giúp không phải rạch tầng sinh môn. tuy nhiên, bs cường cho hay bản thân anh chưa bao giờ nghĩ đến việc rạch hay không rạch: "vì như đã nói ở trên, việc rạch chủ động sẽ giúp tránh nguy cơ rách phức tạp. hơn nữa,

vậy nếu đứng trước 2 sự lựa chọn, 1 là rạch, 2 là không rạch đợi *m đ*o đủ giãn để bé chui ra nhưng có nguy cơ bị ngạt thì chắc chắn cả sản phụ và

Bác sĩ Sản khoa nói về nỗi sợ hãi của nhiều chị em mang tên

làm không phải rạch. còn nếu một sản phụ nào đó nói với tôi là: "em không muốn bị rạch tầng sinh môn" thì tôi sẽ trả lời là: "vậy thì em hãy sinh mổ đi".

Việc đẻ thường hay đẻ mổ cũng đều có những nhược điểm, ưu điểm. Nhưng mục đích của chúng ta là làm sao để em bé ra đời khỏe mạnh chứ đừng quá quan trọng việc phải đẻ bằng phương pháp nào".

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/bac-si-san-khoa-noi-ve-noi-so-hai-cua-nhieu-chi-em-mang-ten-rach-tang-sinh-mon-hoa-ra-neu-khong-rach-con-dang-so-hon-nua-2020111313512347.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY