Dinh dưỡng hôm nay

Bàn giải pháp để giảm thiểu T*i n*n thương tích trẻ em

(MangYTe) - Trong 2 ngày (3, 4/11), tại TP Cần Thơ, Bộ LĐ-TBXH phối hợp tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ ngành LĐ-TBXH 16 tỉnh phía Nam về Hướng dẫn lập kế hoạch và triển khai các can thiệp hiệu quả trong phòng chống đuối nước và phòng chống T*i n*n giao thông đường bộ cho trẻ em.

Trên 50% số vụ trẻ em bị T*i n*n thương tích xảy ra tại gia đình

Phát biểu khai mạc hội thảo, cục trưởng cục trẻ em đặng hoa nam cho biết: T*i n*n thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây Tu vong ở trẻ em. tuy nhiên, trong số những vụ T*i n*n thương tích xảy ra, có trên 50% số vụ trẻ bị T*i n*n thương tích ngay trong chính gia đình và nhiều vụ T*i n*n thương tích của trẻ có thể phòng tránh được.

Bàn giải pháp để giảm thiểu T*i n*n thương tích trẻ em - Ảnh 1.

Ông Đặng Hoa Nam phát biểu tại lớp tập huấn.

Công tác phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em luôn được đảng, nhà nước và chính phủ quan tâm trong thời gian qua. để phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em, chính phủ đã ban hành chương trình phòng chống T*i n*n thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020. trong 5 năm qua, với sự phối hợp chặt chẽ của các tổ chức và sự chung tay của cộng đồng, công tác phòng chống T*i n*n thương tích trẻ em đã đạt những kết quả đáng trân trọng. cả nước đã xây dựng được 5 triệu ngôi nhà an toàn, 26.000 trường học an toàn, 300 cộng đồng an toàn, 90% trẻ biết quy định về an toàn giao thông; 40% trẻ em biết, được học kỹ năng bơi an toàn và an toàn trong môi trường nước. đặc biệt, việc giảm số trẻ em bị T*i n*n thương tích, Tu vong do đuối nước giai đoạn 2016-2020 đã đạt và vượt mục tiêu đề ra.

Tuy nhiên, T*i n*n thương tích trẻ em vẫn là vấn đề mang tính toàn cầu. tại việt nam, mỗi năm có khoảng 4.000 trẻ em bị Tu vong do các nguyên nhân T*i n*n thương tích khác nhau, trong đó đuối nước và T*i n*n giao thông là các nguyên nhân Tu vong hàng đầu. mỗi năm, vẫn có 2.000 trẻ em Tu vong do đuối nước. điều này ảnh hưởng tới quyền sống còn của trẻ em và cũng ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững được việt nam cam kết.

Bàn giải pháp để giảm thiểu T*i n*n thương tích trẻ em - Ảnh 2.

Bà Đoàn Thị Thu Huyền, Giám đốc quốc gia tại Việt Nam Tổ chức Vận động chính sách y tế toàn cầu, Hoa Kỳ.

Ông nam cho biết, thời gian qua, với sự hỗ trợ từ các tổ chức, bộ lđ-tb&xh đã xây dựng thí điểm một số mô hình phòng chống T*i n*n thương tích hiệu quả. trong đó phải kể đến mô hình phòng chống đuối nước cho trẻ em do bloomberg philanthropies; tổ chức vận động chính sách y tế toàn cầu (ghai) tại việt nam tài trợ triển khai từ năm 2018 tại 8 tỉnh, thành phố. hay mô hình phòng, chống T*i n*n giao thông do honda việt nam tài trợ, hàng năm đều tổ chức phát tặng mũ bảo hiểm miễn phí cho tất cả học sinh lớp 1 trên cả nước; tổ chức các lớp tuyên truyền đảm bảo an toàn giao thông….

"trách nhiệm bảo vệ tính mạng của trẻ em là quan trọng nhất và cần được chính quyền, cộng đồng và chính gia đình ưu tiên thực hiện. để bảo vệ tính mạng trẻ em, cách tốt nhất, hiệu quả nhất là đầu tư phòng ngừa ngay từ đầu", ông đặng hoa nam nhấn mạnh.

Ông nam cũng cho rằng, với sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, sau khi các mô hình phòng, chống T*i n*n thương tích đã được triển khai tại các địa phương đạt hiệu quả cao và các địa phương phải có trách nhiệm triển khai, nhân rộng các mô hình đó để bảo vệ an toàn, tính mạng cho trẻ em. các nhà tài trợ chỉ hỗ trợ 100% kinh phí trong giai đoạn triển khai mô hình điểm, sau đó, các địa phương, căn cứ điều kiện cụ thể để bố trí nguồn lực chi cho công tác bảo vệ an toàn tính mạng cho trẻ em. người đứng đầu các cơ quan phải chịu trách nhiệm về sự an toàn tính mạng của trẻ. cùng với đó, tạo điều kiện để cộng đồng cùng tham gia bảo vệ trẻ em, xã hội hóa công tác phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em. đặc biệt, các gia đình cần nâng cao nhận thức về phòng chống T*i n*n thương tích trẻ em.

Bàn giải pháp để giảm thiểu T*i n*n thương tích trẻ em - Ảnh 3.

Dự án phòng chống đuối nước cho trẻ em do bloomberg philanthropies; tổ chức vận động chính sách y tế toàn cầu (ghai) tại việt nam tài trợ dạy bơi cho trẻ em.

5 yếu tố để phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em đạt hiệu quả

Bà đoàn thị thu huyền, giám đốc quốc gia tại việt nam tổ chức vận động chính sách y tế toàn cầu, hoa kỳ cho biết, để phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em cần triển khai đồng bộ 5 yếu tố. trước hết, cần xây dựng cơ chế chính sách, cơ sở pháp lý để triển khai phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em. cùng với đó, cần kiến tạo các sản an toàn cho trẻ em. xây dựng môi trường sống loại bỏ các nguy cơ có thể dẫn đến T*i n*n thương tích trẻ em. cần nâng cao nhận thức phòng, chống T*i n*n thương tích trẻ em, gồm cả nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cơ quan, nâng cao nhận thức cộng đồng và của gia đình về tầm quan trọng phòng chống T*i n*n thương tích trẻ em. cuối cùng, cần cung cấp các kiến thức sơ cấp cứu ban đầu để nếu trẻ T*i n*n thương tích được kịp thời sơ cứu an toàn.

    5 triệu ngôi nhà đạt chuẩn Ngôi nhà an toàn

  • 9 khuyến nghị xây dựng chương trình phòng chống T*i n*n, thương tích trẻ em

Đại diện cán bộ ngành lđ-tb&xh tham gia lớp tập huấn được các chuyên gia giới thiệu về: thực trạng tai nạn thương tích trẻ em tại việt nam và các giải pháp can thiệp; nhiệm vụ của ngành lđ-tb&xh về công tác phòng chống T*i n*n thương tích trẻ em và các văn bản chỉ đạo. các giải pháp can thiệp phòng chống đuối nước trẻ em của tổ chức y tế thế giới và khuyến nghị cho việt nam. hướng dẫn đảm bảo an toàn phòng chống đuối nước trẻ em tại gia đình và trẻ em dưới 5 tuổi. hướng dẫn giám sát đảm bảo an toàn phòng chống đuối nước cho trẻ em dưới 5 tuổi. giáo dục an toàn cho trẻ em trong môi trường nước và một số nguy cơ gặp phải khi trẻ ở trong môi trường nước và bảo đảm an toàn và phòng, chống đuối nước cho trẻ em khi tham gia giao thông đường thủy, trong mùa mưa, bão, lũ. giới thiệu kỹ năng cứu đuối và thực hành kỹ năng cứu đuối (trên cạn và gián tiếp). thực hành kỹ năng cứu hộ từ trên bờ, kỹ năng tự cứu, kỹ năng sơ cấp cứu.

Cùng với đó, các chuyên gia cung cấp kiến thức về thực trạng T*i n*n thương tích giao thông đường bộ ở trẻ em: gánh nặng và giải pháp. các nguy cơ gây T*i n*n thương tích tại gia đình và cách phòng tránh. chia sẻ và thảo luận về những khó khăn và thuận lợi trong quá trình triển khai chương trình phòng, chống T*i n*n, thương tích trẻ em và phòng chống đuối nước nói riêng, tập trung các nội dung: công tác phối hợp liên ngành; nhân lực và nguồn kinh phí bền vững; chính sách và các quy định hiện hành; truyền thông thay đổi hành vi; các ưu tiên can thiệp trong thời gian tới. hướng dẫn lập kế hoạch về phòng chống T*i n*n thương tích cho trẻ em trong thời gian tới.

VÂN KHÁNH

Mạng Y Tế
Nguồn: Báo dân sinh (http://baodansinh.vn/ban-giai-phap-de-giam-thieu-tai-nan-thuong-tich-tre-em-20201103112817733.htm)

Tin cùng nội dung

  • Tiêu chảy tức là đi ngoài nhiều hơn và ra phân lỏng. Việc không kiểm soát được có thể dẫn đến giảm cân, mất nước, kém ăn và sức khỏe yếu do tiêu chảy.
  • Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY