Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Bất ngờ với công dụng chữa bệnh trĩ của vừng đen

Dùng vừng đen (mè đen) để điều trị bệnh trĩ cùng với mật ong hoặc các dược liệu thiên nhiên khác, giúp đẩy nhanh các cơ đau rát, cải thiện việc đi đại tiện nặng, các búi trĩ được tiêu biến.

dùng vừng đen để chữa bệnh trĩ bạn có tin? đây là một trong những phương Thu*c chữa bệnh trĩ của dân gian nhưng không phải ai cũng biết. bệnh trĩ sẽ không còn cơ hội “ghé thăm” bạn nếu người bệnh biết cách sử dụng nguyên liệu này và điều trị đúng cách. trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn đọc những phương Thu*c từ vừng đen để điều trị bệnh trĩ, bạn đọc có thể tham khảo và áp dụng để bảo vệ sức khỏe của mình.

Công dụng của vừng đen chữa bệnh trĩ

Vừng đen hay còn được gọi là mè đen. vừng đen có tên khoa học là sesamun indicum thuộc họ vừng (pedaliaceae). trong đông y, dược liệu này có vị ngọt, tính bình, được quy vào kinh can và thận. cây vừng đen là cây thảo, cây cao khoảng 60 – 100 cm khi trưởng thành. thân có các lông mềm nhỏ. lá đơn, nguyên, hình bầu dục, thon hẹp ở hai đầu, mọc đối. hoa đơn, có màu trắng, mọc ở nách. qủa nang kép dài, có lông mềm, trong quả có nhiều hạt nhỏ. hạt thuôn, màu đen, hơi bị ép dẹp.

Ngoài công dụng cung cấp lương thực, vừng đen rất ít người đến công dụng chữa bệnh của nó. đây được xem là cây Thu*c nam quý, có tác dụng giảm lượng cholesterol trong máu, nhuận trường, giảm kích thích, kháng viêm chữa xơ cứng động mạch,… đặc biệt chữa bệnh trĩ cho mọi đối tượng.

Những hạt vừng đen bé nhỏ ấy tưởng chừng vô dụng lại có tác dụng không ngờ. trong vừng đen có chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho con người như vitamin, chất xơ, chất dầu, protein, methionine, phytin, cholin cùng với một số thành phần khác. theo nghiên cứu dược lý hiện đại, hầu như không hạt vừng đen không ẩn chứa bất kỳ độc tố nào, an toàn sử dụng để điều trị trĩ cho trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai và cho con bú.

Người đời có câu “nhỏ nhưng có võ”. thật đúng vậy, những hạt vừng đen tuy nhỏ lại có nhiều công dụng bất ngờ trong việc điều trị bệnh trĩ, người bệnh không phải lo lắng về các triệu chứng của bệnh trĩ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt cá nhân hằng ngày nếu biết cách sử dụng. vừng đen giúp cầm máu, xoa dịu các cơn đau, ức chế tĩnh mạch hậu môn, các búi trĩ, viêm loét dần được tiêu biến, giúp lưu thông máu, cải thiện tình trạng đi đại tiện nặng hay ra máu.

Hướng dẫn chữa bệnh trĩ bằng vừng đen

Vừng đen tuy nhỏ nhưng lại rất có ích trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của con người, người bệnh có thể áp dụng nhiều phương Thu*c từ vừng đen cùng một lúc để điều trị bệnh trĩ. tuy nhiên, tùy vào từng đối tượng, tùy vào tình trạng bệnh lý mà chọn phương thức sao cho phù hợp. dưới đây là 5 phương thức sử dụng vừng đen để điều bệnh trĩ, người bệnh có thể áp dụng ngay tại nhà.

1. Chữa bệnh trĩ bằng vừng đen

Phương Thu*c chữa bệnh trĩ bằng vừng đen là một trong những phương Thu*c cơ bản, đơn giản mà còn dễ làm.

Nguyên liệu:

    500 gram vừng đen

Cách thực hiện:

    Đem 500 gram vừng đen rửa qua nhiều lần với nước để loại bỏ bụi bẩn, nhặt bỏ những hạt lép nổi trên mặt nước và cặn bã ở đáy nước.

2. Chữa bệnh trĩ bằng vừng đen và mật ong

Mật ong có vị ngọt, chứa nhiều chất oxy hóa, kháng khuẩn tốt, khi kết hợp cùng với vừng đen hỗ trợ điều trị bệnh trĩ rất hiệu quả, đạt được kết quả như mong muốn, bệnh tình được đẩy lùi sau vài ngày sử dụng.

Nguyên liệu:

    Vừng đen

Cách thực hiện:

    Rửa sạch vừng đen bằng nước, vớt bỏ những phần hạt lép hay cặn bã nổi trên mặt nước, vò sạch như vò cơm để loại bỏ bụi bẩn, nên rửa với nước nhiều lần.

Lưu ý, vừng đen chỉ có tác dụng khi được giã nhuyễn, sử dụng nguyên hạt trộn cùng với mật ong thì không có tác dụng. các đối tượng bị tiêu chảy nặng hoặc táo bón nặng nên sử dụng mỗi ngày hai lần (buổi sáng sớm và tối), giúp cải thiện tình trạng đại tiện, mềm phân.

3. Chữa bệnh trĩ bằng hoa vừng đen và hạt tía tô

Lá tía tô có thể quá quen thuộc với bạn đọc, nhưng còn phần hạt tía tô, rất ít người biết đến. hạt tía tô chứa nhiều dầu béo như acid oleic, linolenic, linoleic và các acid amin như histidin, leucin, lysin, valin, arginin. kết hợp hoa vừng đen và hạt tía tô để điều trị bệnh trĩ là một sự kết hợp hoàn hảo.

Nguyên liệu:

    Hoa vừng đen

Cách thực hiện:

    Đem hoa vừng đen và hạt tía tô rửa sạch bằng nước để loại bỏ bụi bẩn và tạp chất.

4. Chữa bệnh trĩ bằng vừng đen và các dược liệu thiên nhiên

Sẽ tốt hơn nếu biết cách kết hợp vừng đen với các thảo dược thiên nhiên khác, vừa có tác dụng đẩy lùi các triệu chứng của bệnh trĩ vừa có tác dụng đào thải các chất độc thải ra ngoài cơ thể, thanh lọc cơ thể.

Nguyên liệu:

    12 gram vừng đen

Cách thực hiện:

    Đem các vị Thu*c trên hợp thành một thang Thu*c.

Việc dùng Thu*c sắc có thể hơi khó khăn cho một số đối tượng nếu dùng chưa quen. Một phần đối tượng khác sẽ gặp phải các triệu chứng tiêu chảy, đau bụng, người bệnh đừng quá lo lắng khi gặp triệu chứng này, chỉ là tác dụng phụ tạm thời, thêm 1 – 2 lát gừng vào nồi để sắc cùng.

5. Chữa bệnh trĩ bằng cháo vừng đen

Táo bón cũng chính là nguyên nhân khiến cho tình trạng trĩ trở nên nghiêm trọng hơn. thay vì sử dụng các loại Thu*c tây để điều trị, người bệnh nên sử dụng cháo từ vừng đen để trị táo bón, đặc biệt đối tượng được khuyên dùng là các bà bầu, tránh việc sử dụng Thu*c ảnh hưởng đến thai nhi. ngoài công dụng chữa bệnh trĩ, cháo vừng đen còn là món ăn bổ dưỡng, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết cho thai nhi.

Nguyên liệu:

    Vừng đen

Cách thực hiện:

    Rửa sạch vừng đen qua nhiều lần nước, vớt ra để ráo rồi giã nhuyễn hoặc nghiền nát.

Những điều cần lưu ý

Việc sử dụng vừng đen để điều trị bệnh trĩ của dân gian chỉ là phương pháp hỗ trợ điều trị, áp dụng điều trị với các trường hợp bệnh tình ở mức độ nhẹ, giai đoạn đầu. thời gian điều trị lâu ngày, buộc người bệnh phải có tính kiên trì, không được điều trị nửa chừng rồi bỏ ngang. nếu mong muốn đạt được kết quả điều trị tốt, người bệnh nên sử dụng đúng cách, tốt hơn nếu tham khảo ý kiến từ bác sĩ.

Ngoài việc sử dụng các phương Thu*c từ vừng đen trên để điều trị bệnh trĩ, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt, vận động hợp lý, tránh căng thẳng, lo lắng, luôn để đầu óc phải được thư giãn. người bệnh cần được uống nhiều nước mỗi ngày, tránh ăn cay, nóng, hạn chế tối đa việc sử dụng các chất kích thích.

Bài viết đã xoay quanh vấn đề “bất ngờ với công dụng chữa bệnh trĩ của vừng đen”, tuy nhiên bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế lời khuyên của bác sĩ. trước khi quyết định sử dụng các phương Thu*c được cập nhật trong bài viết, người bệnh nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, tốt nhất nên thăm khám để theo dõi mức độ bệnh tình và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/cong-dung-chua-benh-tri-cua-vung-den)

Tin cùng nội dung

  • Một số nghề do phải ngồi lâu, đứng lâu như thợ may, thợ đứng máy, làm nghề đánh máy vi tính... cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ.
  • Cũng là bệnh, nhưng những bệnh lý tim mạch, tiểu đường… thường được khổ chủ chia sẻ khi gặp bạn bè, nhưng bệnh trĩ và táo bón thường bị giấu nhẹm.
  • Khi thấy hậu môn chảy máu, đau rát, ngứa, vân vân, nhiều người cho rằng bị bệnh trĩ, tự tìm các loại lá đắp lên vết thương, hoặc mua Thu*c bôi rụng trĩ, gây ra nhiều biến chứng trầm trọng.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Hạt vừng còn gọi là hạt mè, dầu mè có vị ngọt, tính hàn không độc, có công hiệu giải độc, tiêu nhiệt, sát trùng...
  • Hậu môn có cục thịt dư to bằng hạt đậu, không đau rát, không ngứa, cũng không chảy máu. Xin hỏi có phải trĩ và có cần điều trị?
  • Tôi muốn đăng ký khám chữa bệnh tại nhà cho ba mẹ tôi thì liên hệ ở đâu? Thủ tục như thế nào? Sắp tới công việc của tôi rất bận nên muốn tìm dịch vụ này cho tiện. Cảm ơn mangyte.vn! (Thu Hồng - Đà Nẵng)
  • Theo Đông y, húng quế vị cay, nóng, thơm dịu. Có tác dụng làm ra mồ hôi, giảm đau, lợi tiểu, lương huyết.
  • Sấu không chỉ là món ngon thường có trong bữa cơm gia đình Việt trong những ngày hè mà còn là dược liệu rất tốt trong chữa bệnh.
  • Từ lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng các biện pháp chườm nóng hoặc chườm lạnh để chữa đau lưng, đau khớp, sưng nề sau chấn thương, hoặc điều trị các viêm tấy. Để chườm nóng hoặc chườm lạnh, người ta sử dụng các chất trung gian truyền nhiệt...
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY