Nhi Huyết học - Truyền máu hôm nay

Các chức năng trọng tâm của khoa Nhi huyết học - Truyền máu bao gồm tiếp nhận khám, theo dõi, phát hiện sớm và điều trị các bệnh về máu ở trẻ. Ngoài ra, khoa còn đảm nhận các công tác xét nghiệm thường qui phục vụ bệnh nhi nội trú và bệnh nhi ngoại trú có bảo hiểm, miễn phí. Các bệnh lý nhi khoa về huyết học phổ biến như: thiếu máu, tan máu bẩm sinh (Thalassemia), rối loạn đông máu di truyền, hồng cầu nhỏ hình cầu di truyền, tan máu tự miễn, các bệnh lý đông cầm máu, bệnh máu ác tính,…

Các tiến bộ về huyết học truyền máu

Gây nhiều phản ứng khi truyền máu do có các chất trung gian và hậu quả sau truyền máu do kháng nguyên HLA và HPA.

Huyết học

Các tiến bộ vé chẩn đoán huyết học

Xác định về số lượng và hình thái tế bào máu:

Nhận dạng qua kính hiển vi nhò nhuộm Giemsa.

Nhận dạng và đếm số lượng tế bào máu qua máy tự động.

Nhận dạng qua kính hiển vi điện tử.

Xác định các dấu ấn màng tế bào máu:

Tế bào gốc CD34.

Tế bào định hướng tuỷ: CD34 , CD33 , CD13 .

Tế bào định hướng lympho: CD34 , CD7 , CD10 ,.

Tế bào đầu dòng:

Hồng cầu: CD81 , glycophorin.

Tiểu cầu: CD61 ,

Bạch cầu hạt/mono: CD33, CD13, CDn, CD14, CD15,

T lympho: CD3, CD4, CDg,

B lympho: CD10> CD19, CD20,

NK: CD16/56,

Xác định qua hoá tế bào:

Peroxydase: Tế bào dòng tuỷ : Tế bào dòng lympho

PAS

Esterase không đặc hiệu: Tế bào mono.

Xác định qua hoá miễn dịch tổ chức:

Sinh thiết tổ chức tạo máu.

Nhuộm hoá miễn dịch tổ chức: An ti T, B lympho.

Xác định qua biến đổi di truyền:

Biến đổi nhiễm sắc thể (NST): CML có Ph- 1 , APL có chuyển đoạn t.

Biến đổi HST: Bệnh Thalassemia.

Xác định qua biến đổi phân tử:

Dùng kỹ thuật PCR xác định rối loạn trình tự của cấu trúc DNA, RNA.

Tiến bộ về điểu trị bệnh máu

Bệnh ung thư máu:

Đa hoá trị liệu - tia xạ.

Các ứng dụng mói của tế bào trong điều trị.

Điều chỉnh gen biệt hoá: ATRA, As203 điều trị APL (M3). Glivec điều trị CML.

Ghép tuỷ tế bào gốc.

Các biện pháp hỗ trợ:

Truyền máu từng thành phần.

Chống nhiễm trùng, nấm Chăm sóc ăn uống, tinh thần

Sử dụng các chất kích thích tạo máu: Epo, Thpo, GM- CSF, G-CSF.

Gạn tách tế bào, trao đổi huyết tương...

Bệnh máu tự miễn:

ức chế miễn dịch, cắt lách, kháng thể chống T lympho.

Bệnh máu di truyền:

Điều trị gen, ghép tuỷ, tế bào gốc.

Truyền máu: hiệu quả và an toàn

Tìm được các kháng nguyên đồng loài, xây dụng được quy tắc truyền máu an toàn

Hồng cầu: ABO, Rh, Lewis, Kidd, Kell...

Bạch cầu: HLA.

Tiểu cầu: HPA.

Tách các thành phẩn máu: Truyền máu lâm sàng, truyền từng thành phần máu

Cần gì truyền nấy, không truyền máu toàn phần.

Bảo quản các thành phẩn máu

Hồng cầu bảo quản > 42 ngày.

Tiểu cầu bảo quản > 5 ngày.

Bạch cầu hạt bảo quản 24 giờ.

Huyết tương > 6 tháng (-80°C).

Tủa lạnh > 6 tháng (-80°C).

Vai trò bạch cẩu trong truyền máu

Truyền nhiễm HIV, HTLV.

Tác dụng xấu đến máu bảo quản bởi các men bạch cầu.

Gây nhiều phản ứng khi truyền máu do có các chất trung gian và hậu quả sau truyền máu do kháng nguyên HLA và HPA.

Lọc bạch cầu trưâc khi bảo quản.

Các bệnh nhiễm trùng do truyền máu: HIV, HBC, HCV, giang mai, sốt rét và các virus khác

Đặc điểm của các bệnh nhiễm trùng, đường lây.

Phương pháp sàng lọc: ngưng kết hạt gelatin, hạt latex, ELISA, NASBA, PCR.

Các tiến bộ trên đây đã và đang được ứng dụng vào hoàn cảnh nưốc ta để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị, nâng cao chất lượng cung cấp máu và an toàn truyền máu.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/bghuyethoctruyenmau/cac-tien-bo-ve-huyet-hoc-truyen-mau/)

Tin cùng nội dung

  • Chú tôi được phẫu thuật tim ở TPHCM và từ nay về sau phải uống Thuốc chống đông máu. Bữa trước mưa lớn, nhà dột làm ướt toa Thuốc và tờ giấy ghi lời dặn của bác sĩ, mà chú thím tôi lớn tuổi nên không nhớ hết. Tôi muốn hỏi kỹ lại về Thuốc này và chế độ ăn uống, sinh hoạt của chú tôi thì phải hỏi ở đâu? Cảm ơn Mangyte rất nhiều! (Nguyễn Văn Thành – Cai Lậy, Tiền Giang)
  • Chào Mangyte.vn, Xin tư vấn giúp tôi, TPHCM có dịch vụ chăm sóc tại nhà cho bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối không? Phải liên hệ ở đâu? Mong nhận được sự giúp đỡ của quý báo. Chân thành cảm ơn. (Lê Thị Phượng - Tô Ký, Quận 12, TPHCM)
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY