Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp có được không?

Chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp là một phương pháp giúp cải thiện được các triệu chứng như nghẹt mũi, hắt xì, xổ mũi... vừa tiết kiệm được chi phí

để chữa trị được dứt điểm các triệu chứng mà viêm mũi dị ứng gây nên chúng ta có rất nhiều cách như điều trị bằng Thu*c tây hay sử dụng các bài Thu*c dân gian. tuy nhiên, chữa trị bệnh viêm mũi dị ứng bằng tinh dầu khuynh diệp là một phương pháp tự nhiên được nhiều người áp dụng vừa mang lại hiệu quả lại vừa tiết kiệm được chi phí cho người bệnh.

Tác dụng của tinh dầu khuynh diệp đối với bệnh viêm mũi dị ứng

Tinh dầu khuynh diệp là loại tinh dầu được chiết xuất từ lá cây khuynh diệp (cây bạch đàn), nó có hương thơm nhẹ nhàng, dịu mát. tinh dầu này được sản xuất bằng cách chưng cất hơi nước từ lá và ngọn cây tươi của cây khuynh diệp.

Theo nghiên cứu của trường đại học maryland của mỹ và bệnh viện đại học bonn của đức thì tinh dầu khuynh diệp có chứa hàm lượng lớn eucalyptol. hoạt chất này có tác dụng làm long đờm, kháng viêm, giảm đau, giảm tình trạng sưng viêm, phù nề và điều hòa miễn dịch. điều này giúp cơ thể dễ dàng thích ứng với chất gây dị ứng hơn. bên cạnh đó nó còn tiêu diệt một số vi khuẩn, virus gây nên bệnh viêm mũi dị ứng.

Trong đông y, tinh dầu khuynh diệp có vị cay, tính ấm vì vậy có tác dụng lưu thông khí huyết, làm ấm cơ thể. nó thường được sử dụng để chữa trị các bệnh như sốt, các bệnh về đường hô hấp như viêm xoang, viêm mũi dị ứng.

Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp

Nguyên liệu chuẩn bị gồm:

    Một chai tinh dầu khuynh diệp.

Cách thực hiện:

    Lấy nước đã chuẩn bị đem đi đun sôi rồi rót lại vào bát sao cho mực nước không quá đầy cũng không quá thấp.

Với phương pháp xông hơi để chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp này bạn nên thực hiện mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau ít nhất là 8 tiếng và nên thực hiện liên tục trong khoảng 1 tuần.

Tác dụng: giảm nhanh các triệu chứng của viêm mũi dị ứng như nghẹt mũi, hắt xì, tiêu diệt các vi khuẩn có trong khoang mũi và đẩy các chất nhầy ra bên ngoài.

Một số lưu ý khi sử dụng dầu khuynh diệp

Để đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả điều trị viêm mũi dị ứng cao người bệnh nên lưu ý một số điều sau đây khi thực hiện xông hơi bằng tinh dầu khuynh diệp:

    Có thể, khi mới bắt đầu xông hơi bạn sẽ cảm thấy khó chịu khiến bạn bị ho hoặc hắt xì hơi liên tục nhưng bạn dần quen thì những hiện tượng này biến mất.

Một số công dụng khác của dầu khuynh diệp

Bên cạnh công dụng chữa viêm mũi dị ứng thì dầu khuynh diệp còn có một số công dụng sau:

    Chữa trị các bệnh về răng miệng như sâu răng, viêm lợi… giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây hại trong khoang miệng.

Bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời được câu hỏi “chữa viêm mũi dị ứng bằng dầu khuynh diệp có được không?” một cách cụ thể và rõ ràng nhất. nếu bạn vẫn còn thắc mắc về các tác dụng chữa bệnh của dầu khuynh diệp bạn hãy hỏi bác sĩ để được giải đáp cụ thể nhất. đối với những bệnh nhân muốn áp dụng phương pháp này cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/chua-viem-mui-di-ung-bang-dau-khuynh-diep)

Tin cùng nội dung

  • Hải sản là món ăn bổ dưỡng và được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, hải sản cũng là loại thực phẩm nhạy cảm dễ gây dị ứng cần cẩn trọng khi sử dụng.
  • Dị ứng với nọc độc của ong là một trong những nguyên nhân gây Tu vong quan trọng ở những bệnh nhân nhạy cảm với nọc độc của ong.
  • Ngứa mắt, họng khô, phát ban, buồn nôn, khó thở… là những triệu chứng của dị ứng mà trẻ nhỏ có thể gặp do ăn thực phẩm không hợp với cơ thể.
  • Trời chuyển lạnh, không khí khô hanh cộng với môi trường ô nhiễm làm nhiều người sáng sớm ngủ dậy thấy ngứa mũi, chảy nước mũi, hắt hơi kèm theo ho và đau họng.
  • Theo nghiên cứu, đơn tướng quân có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh. Trong nhân dân thường dùng lá đơn tướng quân dị ứng,
  • Cóc mẳn, còn được gọi là cúc mẳn, cúc ma, cỏ the, nga bất thực thảo..., có tên khoa học là Centipeda minima (L.). Cóc mẳn phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng đồng bằng, trung du và núi thấp, thường mọc nhiều ở những nơi ẩm thấp, ruộng bỏ hoang.
  • Xét nghiệm kiểm tra dị ứng áp da có thể giúp tìm ra nguyên nhân gây ra triệu chứng viêm da do dị ứng (còn gọi là viêm da tiếp xúc).
  • Dị ứng có 2 thể cấp tính và mãn tính. Dị ứng cấp tính thường có liên quan đến cơ địa; do dùng những thức ăn không tươi, nhất là với cá, tôm, cua, trứng không đảm bảo an toàn vệ sinh, do uống rượu; hoặc vì bên trong có nhiệt, cảm phong hàn, gió nóng, hoặc vì ra mồ hôi nhiều.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Bệnh chàm là một bệnh mạn tính về da, làm da khô, đỏ và ngứa. Bệnh chàm còn được gọi là viêm da dị ứng. Bất cứ ai cũng có thể bị chàm, …
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY