Danh sách Đại học cao đẳng ngành y dược hôm nay

Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Đại học y Hà Nội, Đại học Y khoa Thái Bình, Đại học Y khoa Vinh, Học viện Quân y, Khoa y dược Đại học Đà nẵng, Trường đại học Dược Hà Nội

Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

Khi mới thành lập, trụ sở chính được đặt tại 28 đường Trần Quý Cáp, nay là đường Võ Văn Tần, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh

Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, thường gọi là Y khoa Đại học đường Sài Gòn, được thành lập năm 1947, như một phân hiệu của trường Y khoa Hà Nội. GS. C.Massias được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng phân hiệu này.

Ngày 31 tháng 8 năm 1961, Y Dược Đại học đường Sài Gòn được phân chia thành Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Dược khoa Đại học đường Sài Gòn. Ngày 12 tháng 8 năm 1962, Ban Nha khoa thuộc Y khoa Đại học đường Sài Gòn trở thành Nha khoa Đại học đường Sài Gòn. Cả 3 trường hoạt động độc lập trong Viện Đại học Sài Gòn. 

Đến năm 1976, trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sở hợp nhất Y khoa Đại học đường Sài Gòn, Dược khoa Đại học đường Sài Gòn, Nha khoa Đại học đường Sài Gòn và trường đào tạo Cán bộ Y tế miền Nam.Y khoa Đại học đường Sài Gòn trở thành khoa Y của trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

Khi mới thành lập, trụ sở chính được đặt tại 28 đường Trần Quý Cáp (nay là đường Võ Văn Tần, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh), gồm một căn nhà 2 tầng dùng làm văn phòng, thư viện, phòng họp giảng viên, và 3 căn nhà ngang dùng làm nơi giảng dạy lý thuyết.

Các phòng thực tập khoa học cơ bản và y học cơ sở nằm rải rác trong Sài Gòn như Cơ thể học Viện (dùng cho sinh viên thực tập giải phẫu học) ở đường Trần Hoàng Quân (nay là đường Nguyễn Chí Thanh), bệnh viện Sài Gòn (dùng cho sinh viên thực tập hóa học), Viện Pasteur (dùng cho sinh viên thực tập vi sinh và ký sinh học). Một cơ sở riêng cạnh bên Cơ thể học Viện được dùng làm nơi thực tập cho các môn S*nh l*, cơ thể bệnh lý (giải phẫu bệnh) và mô học. Sinh viên y khoa và dược khoa sử dụng chung trường tại số 28 Trần Quý Cáp cho tới năm 1961 khi Dược khoa Đại học đường được thành lập và đặt trụ sở tại nơi khác (tại số 169 đường Công Lý, Sài Gòn 3 nay là trụ sở Cung văn hóa thiếu nhi TP Hồ Chí Minh, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa). 

Ngày 16 tháng 11 năm 1966, Y khoa Đại học đường Sài Gòn chính thức chuyển về Trung tâm Giáo dục Y khoa trên đường Hồng Bàng, Quận 5. Trung tâm có cơ sở vật chất khá tiện nghi, hiện đại lúc bấy giờ, được sử dụng chung cho 2 trường: Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Nha khoa Đại học đường Sài Gòn, với 1 đại giảng đường 500 chỗ ngồi, 3 giảng đường với mỗi giảng đường có 300 chỗ ngồi, thư viện và đầy đủ các khu y học cơ sở cùng với các phòng thí nghiệm. 

Ngày 27 tháng 10 năm 1976, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 426/TTg về một số vấn đề cấp bách trong mạng lưới các trường đại học ở miền Nam, tổ chức lại các trường thuộc Viện Đại học Sài Gòn, tất cả gom lại còn 8 trường: Đại học tổng hợp (sáp nhập Văn khoa và Khoa học), Đại học Bách khoa (Kỹ thuật Phú Thọ), Đại học Sư phạm kỹ thuật Thủ Đức (Giáo dục Thủ Đức), Đại học Y Dược (sáp nhập Y khoa, Nha khoa, Dược khoa Đại học đường Sài Gòn), Đại học kinh tế (Luật khoa), Đại học Kiến trúc, Đại học Nông nghiệp, Đại học Sư phạm. Các trường được chuyển về Bộ chủ quản, Viện Đại học Sài Gòn không còn.

Từ quyết định này trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh chính thức được thành lập và trở thành tên gọi thân quen trong suốt nhiều năm vừa qua. Từ 3 trường riêng biệt nay với quyết định sáp nhập lại, mỗi trường trở thành một khoa.

Đến năm 1990 lãnh đạo nhà trường đã bàn bạc và thống nhất với Bộ Y tế về việc xây dựng Viện đại học sức khỏe. Từ đó, ngoài 3 khoa Y, Dược, Răng hàm mặt, nhà trường đã xây dựng thêm 4 khoa mới và một bệnh viện đại học:

Năm 1994: Xây dựng khoa khoa học cơ bản, trên cơ sở sáp nhập và tổ chức lại các bộ môn Toán, Lí, Hóa, Sinh học, Triết học Mác-Lênin, Ngoại ngữ, thể dục thể thao, Quân sự.

Năm 1998: Xây dựng khoa Y học cổ truyền, trên cơ sở sáp nhập bộ môn Đông y và trường Trung học Tuệ Tĩnh 2.

Năm 1998: Xây dựng khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật y học trên cơ sở sáp nhập trường Trung học Kỹ thuật Y tế TW3.

Năm 1999: Xây dựng khoa Y tế công cộng trên cơ sở sáp nhập bộ môn Y tế công cộng với khoa Tổ chức – quản lý y tế của Viện vệ sinh Y tế công cộng.

Năm 2000: Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sở phát triển phòng khám đa khoa của trường.

Hợp tác quốc tế

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, P. 11, Q. 5, TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng

217 Hồng Bàng, P. 11, Q. 5, TP. Hồ Chí Minh

Số điện thoại

(84.8) 39 506 153

Số fax

(84.8) 38 552 304

Email

htqt@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Từ Thứ hai đến Thứ Sáu (Giờ hành chính)

Khoa Dược

Địa chỉ

41 Đinh Tiên Hoàng Phường Bến Nghé Quận 1 TPHCM

Văn phòng

41 Đinh Tiên Hoàng Phường Bến Nghé Quận 1 TPHCM

Số điện thoại

38295641

Số fax

Email

khoaduoc@uphcm.edu.vn

Lịch làm việc

Sáng 7h đến 11h30; Chiều 13h đến 16H30 từ thứ hai đến thứ sáu

Khoa Khoa Học Cơ Bản

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, Q 5, TP Hồ Chí Minh

Văn phòng

217 Hồng Bàng, Q 5, TP Hồ Chí Minh

Số điện thoại

(0084 8) 38555673

Số fax

38555673

Email

Lịch làm việc

Khoa Răng Hàm Mặt

Địa chỉ

652 Nguyễn Trãi

Văn phòng

Số điện thoại

38558735

Số fax

Email

khoarhm@hcm.vnn.vn

Lịch làm việc

Khoa Y

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, F11, Q5, TP.HCM

Văn phòng

217 Hồng Bàng, F11, Q5, TP.HCM

Số điện thoại

(08)38566154

Số fax

Email

hanhchinhkhoa_y@yds.edu.vn

Lịch làm việc

Sáng: 7h30 - 11h00 Chiều: 13h00 - 16h30

Khoa Y Học Cổ Truyền

Địa chỉ

221B Hoàng Văn Thụ P8 Q. Phú Nhuận

Văn phòng

221B Hoàng Văn Thụ P8 Q. Phú Nhuận

Số điện thoại

08.38462935

Số fax

Email

khoayhct@yhct.edu.vn

Lịch làm việc

Từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần (Giờ hành chính)

Khoa Y Tế Công Cộng

Địa chỉ

159 Hưng Phú, phường 8, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng

159 Hưng Phú, phường 8, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh

Số điện thoại

0838559714

Số fax

0838597965

Email

fphhcm@fphhcm.edu.vn

Lịch làm việc

Thứ 2, 3, 4, 5, 6 hàng tuần (sáng 7h30-11g30, chiều 13h30 - 16h30)

Khoa Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học

Địa chỉ

201 đường Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TPHCM

Văn phòng

201 đường Nguyễn Chí Thanh, phường 12, quận 5, TPHCM

Số điện thoại

38550234

Số fax

38557399

Email

dd.ktyh@hcm.vnn.vn

Lịch làm việc

từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (theo giờ hành chính)

Ký túc xá

Địa chỉ

540 Ngô Gia Tự phường 9 Quận 5 Tp-HCM

Văn phòng

Tầng trệt - khu nhà D

Số điện thoại

08-38.555167

Số fax

Email

kytucxa@yds.edu.vn

Lịch làm việc

Từ thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần .

Nghiên cứu Khoa học

Địa chỉ

Số 02 Phù Đổng Thiên Vương, P.11, Quận 5, Tp.Hồ Chí Minh

Văn phòng

Số 02 Phù Đổng Thiên Vương, P.11, Quận 5, Tp.Hồ Chí Minh

Số điện thoại

08.38556284

Số fax

08.38552304

Email

nghiencuukhoahoc@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (Sáng từ 7g00 đến 11g30; Chiều: từ 13g00 đến 16g00)

Phòng công tác chính trị

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh

Văn phòng

Thuộc khu Hiệu bộ, cổng số 2, đường Phù Đổng Thiên Vương.

Số điện thoại

083.853.7976

Số fax

Email

pctct.dhyd@gmail.com, congtacchinhtri@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Sáng từ 7h - 11h30, chiều từ 13h - 16h30 (từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần).

Phòng Tài chính - Kế toán

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, P.11, Q.5, Tp. Hồ Chí Minh

Văn phòng

Thuộc khu Hiệu bộ, cổng số 2, đường Phù Đổng Thiên Vương.

Số điện thoại

08 3 8559332 - Bộ phận thu học phí: 08 2 2124748

Số fax

08 3 8559332

Email

Lịch làm việc

Giờ hành chính

Phòng Đào tạo

Địa chỉ

Số 02 Phù Đổng Thiên Vương, Q.5, TP.HCM

Văn phòng

Số điện thoại

08.38567645 – Nội bộ: 155/156

Số fax

Email

Lịch làm việc

Từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần (theo giờ hành chánh)

Quản trị giáo tài - Xây dựng cơ bản

Địa chỉ

Số 2 Phù Đổng Thiên Vương, phường 11, quận 5, Tp. HCM

Văn phòng

Thuộc khu Hiệu bộ

Số điện thoại

0838552225

Số fax

0838552225

Email

Lịch làm việc

Sáng từ 7g30 đến 11g, chiều từ 13g30 đến 16g Thứ hai đến thứ sáu hàng tuần

Thư viện

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, F11, Q5 Tp.HCM

Văn phòng

217 Hồng Bàng, F11, Q5 Tp.HCM

Số điện thoại

08.38555616 _ Số nội bộ: 38 555 780 - 116

Số fax

Email

Lịch làm việc

Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (sáng 7h30 - 11h00, chiều từ 13h00 - 16h00)

Tổ chức - Cán bộ

Địa chỉ

217 Hồng Bàng - Phường 11 - Quận 5 - TP. HCM

Văn phòng

217 Hồng Bàng - Phường 11 - Quận 5 - TP. HCM

Số điện thoại

(08)38556488

Số fax

(08)38552304

Email

Lịch làm việc

Sáng: 7h00 - 11h30 Chiều: 13h00 - 16h00

Trạm y tế

Địa chỉ

217 Hồng Bàng - Phường 11 - Quận 5 - TP.HCM

Văn phòng

217 Hồng Bàng - Phường 11 - Quận 5 - TP.HCM

Số điện thoại

Số fax

Email

tramyte@yds.edu.vn

Lịch làm việc

Sáng từ 7h30 - 11h, chiều từ 13h30 - 16h ( từ thứ 2 tới thứ 6 hàng tuần )

Trung tâm Công nghệ thông tin và truyền thông

Địa chỉ

217 Hồng Bàng Q5 TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng

Lầu 2 Khoa Y

Số điện thoại

84.08.36063078

Số fax

Email

cntt@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Trung tâm Ngoại ngữ

Địa chỉ

Văn phòng

Số điện thoại

Số fax

Email

trungtamngoaingu@yds.edu.vn

Lịch làm việc

Trung tâm Y Sinh học Phân tử

Địa chỉ

217 Hồng Bàng, Q5. TP. Hồ Chí Minh

Văn phòng

Số điện thoại

08.38535159

Số fax

Email

cmb@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Giờ hành chính từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần

Trung tâm Đào tạo Nhân lực Y tế theo nhu cầu xã hội

Địa chỉ

41 Đinh Tiên Hoàng Q.1 Tp.HCM

Văn phòng

Số điện thoại

39115772 - 39115773

Số fax

Email

ttdtnlyt@gmail.com

Lịch làm việc

Từ thứ 2 đến thứ 6, Sáng 7g00 - 11g30, Chiều 13g00 - 16g30

Đơn vị Quản lý Giảng đường

Địa chỉ

217 Hồng Bàng Q.5

Văn phòng

Phòng Giáo viên Khoa Y

Số điện thoại

Số fax

Email

qlgd@ump.edu.vn

Lịch làm việc

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/daihocyduoc/dai-hoc-y-duoc-tp-ho-chi-minh/)

Tin cùng nội dung

  • Mangyte ơi, Tôi nghe nói BV Đại học Y dược đưa vào hoạt động phòng khám huyết học nhưng không biết thông tin cụ thể thế nào. Kính mong Mangyte tư vấn giúp tôi, phòng khám này hoạt động vào thời gian nào và khám cho những đối tượng bệnh lý nào ạ? Xin cảm ơn rất nhiều. (nuhoangbocap...@yahoo.com)
  • Chào Mangyte, Em bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính và phải sử dụng dụng cụ hít nhưng không biết sử dụng sao cho đúng. Em nghe nói BV Đại học Y dược TPHCM có tổ chức tư vấn sử dụng dụng cụ hít, không biết điều này có đúng không? Kính mong Mangyte tư vấn giúp em. Chân thành cảm ơn.
  • Tôi muốn xin địa chỉ các phòng khám của BV đại học Y dược TPHCM. Nhờ Mangyte giúp. Xin cảm ơn.
  • Tính khí thất thường là một biểu hiện khá bình thường ở trẻ em, nhưng đôi khi sự thất thường ấy lại là nguyên nhân khiến bầu không khí gia đình thêm căng thẳng. Liệu đứa trẻ ấy có hư và cha mẹ chúng nên làm gì?
  • Nhồi máu cơ tim (còn được gọi là cơn đau tim) xảy ra khi một phần của cơ tim bị phá hủy hoặc ch*t vì nó không nhận được đủ oxy. Nhồi máu cơ tim thường có thể điều trị được khi được chẩn đoán sớm. Tuy nhiên, nếu không điều trị nhồi máu cơ tim có thể gây Tu vong.
  • Chứng đau đầu không đơn giản là do tinh thần căng thẳng, hay do cảm cúm. Dọn dẹp nhà cửa, hay ngủ muộn cũng có thể gây ra đau đầu.
  • Nếu bạn cũng giống như hầu hết các phụ nữ khác, cơn đau trong lúc chuyển dạ và sinh nở sẽ là một trong những điều làm bạn lo lắng khi dự định có con. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì hầu hết phụ nữ đều bị đau khi sinh.
  • Chuyển dạ là quá trình giúp tống thai và nhau ra khỏi tử cung và bắt đầu một cuộc sống mới bên ngoài tử cung của bé. Đôi khi, chuyển dạ không tự khởi phát được, trong trường hợp này các bác sĩ phải sử dụng Thu*c giúp khởi động quá trình chuyển dạ để người mẹ có thể sinh ngả *m đ*o. Quá trình này được gọi là “khởi phát chuyển dạ” hay còn gọi là giục sanh.
  • Sau phẫu thuật, trẻ thường gặp vấn đề với các cơn đau nhưng thật may là có nhiều phương pháp để làm dịu các cơn đau này. Vậy phương pháp nào là hiệu quả, tốt nhất cho trẻ
  • Làm thế nào để bé có thể chuẩn bị được tin thần, và sẵn sàng cho việc phải thực hiện thủ thuật y khoa
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY