Huyết áp , Tim mạch hôm nay

Đỏ ngọn - hiệu quả của thảo dược dân gian trong phòng và trị bệnh mạch vành

Bệnh mạch vành là bệnh lý tim mạch phổ biến với triệu chứng thường gặp nhất là cơn đau thắt ngực, khó thở.
Nguy hiểm hơn, một số người có thể mắc bệnhmạch vành nhưng không hề có biểu hiện gì mà chỉ được xác định khi cócơn nhồi máu cơ tim, suy tim hay loạn nhịp tim.

Với mong mỏi giúp người bệnh có thêm một công cụ hữu hiệu đểchiến đấu với bệnh mạch vành, cùng phương châm “Nam dược trị nam nhân” để tận dụngvà phát triển nền y học dân tộc, các nhà Dược học đã phát hiện và nghiên cứusâu hơn về một loài thảo dược phổ biến tại nước ta và được dùng lâu năm theokinh nghiệm dân gian là cây Đỏ ngọn (hay Thành ngạnh) với tác dụng hỗ trợ phòngtrị bệnh mạch vành.

Bệnh mạchvành - những con số báo động!

Theo số liệu của WHO đưa ra tháng 4 năm 2011, tại Viêt Nam, bệnhmạch vành gây ra 78.352 ca Tu vong và chiếm gần 15% tổng số ca Tu vong. Nguyên nhân của bệnh mạch vành chủ yếulà do lòng mạch bị hẹp và xơ cứng, do tích tụ các mảng xơ vữa trong lòng mạch.

Cây đỏ ngọn - Thảo dược quý từ dângian cho bệnh mạch vành

Trong số các thảo dược được dùng làm Thu*c, cây Đỏ ngọn là loài cây được sử dụngkhá lâu theo kinh nghiệm dân gian và gần đây được nghiên cứu và phát hiện cótác dụng tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh mạch vành.

Cây đỏ ngọn ở Việt Nam có 5 loài, trongđó loài Cratoxylum prunifolium thườngthấy mọc tự nhiên ở hầu hết các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam.Cây đỏ ngọn cũng phân bố phổ biến ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Malaysia,Philipin, Ấn Độ, Indonesia, Myanma, Thái Lan. Cratoxylum formosum là tên khác của loài này.

Các nghiên cứu tiến hành tạiHọc viện Quân y cho thấy cây Đỏ ngọn chứa các nhóm hoạt chất flavonoid, a-xíthữu cơ, saponin, tanin… có tác dụng triệt tiêu các gốc tự do trong cơ thể,chống oxy hóa, bảo vệ tế bào, ngăn ngừa các nguy cơxơ vữa động mạch- nguy cơ chính gây ra bệnh mạch vành.

Nghiên cứu bằng phươngpháp xét nghiệm đông máu huyết tương, dịch chiết từ lá cây đỏ ngọn có tác dụngkháng đông, ngăn ngừa rối loạn đông máu, lưu thông tuần hoàn. Một số nghiên cứu ở Thái Lan và Trung Quốccũng cho thấy loài này có tác dụng dọn dẹp gốc tự do, chống oxi hóa và đóng vaitrò tiềm năng trong bảo vệ mạchmáu khỏi những tác động bất thường hoặc tổn thương.

Ngoài ra, thành phần trong cây Đỏ ngọn cũng có khả năng thúc đẩy hỗ trợhệ thần kinh, tăng khả năng hình thành phản xạ có điều kiện.                                                             

Đỏ ngọn - dược liệu quý với bệnh mạch vành
Dựatrên những nghiên cứu đó, ngày nay cây Đỏ ngọn được xem là dược liệu quý đểngười  ta bào chế dưới dạng viên, Thu*cthang, trà để sử dụng điều trị theo hướng chống cục máu đông, chống xơ vữa độngmạch- nguyên nhân chính gây ra bệnh mạchvành, trong đó Đỏ ngọn phối hợp với nhiều thành phần có lợi cho tim nhưHoàng bá, Đan sâm, Sơn tra, L- carnitin… được đánh giá là giải pháp hỗ trợ hữuhiệu, góp phần giúp người bệnh có một trái tim khỏe mạnh.

Lê Quang

Vương Tâm Thống – đau tim không còn là nỗi lo

Các thành phần Đỏ ngọn,Bồ hoàng, Đan sâm…trong Vương Tâm Thống có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điềutrị bệnh mạch vành

Thực Phẩm chức năng VươngTâm Thống là sự kết hợp của các thành phần thảo dược quý hiếm như: BồHoàng, Đan Sâm, Hoàng Bá, Sơn Tra, Đỏ Ngọn, L- carnitin,…có tác dụng thôngmạch, chống xơ vữa động bằng cách làm giãn mạch, ngăn chặn hình thành và tạohuyết khối, hạ cholesterol....

Các nhóm chất như Cao đỏ ngọn,Anphal Lipoic acid giúp triệt tiêu gốc tự do, chống oxy hóa, bảo vệ thành mạch,tăng cường sức khỏe cơ tim, giảm tình trạng đauthắt ngực. Vì thế TPCN Vương Tâm Thống được tin tưởng là giải pháp hữu hiệugiúp hỗ trợ điều trị bệnh mạch vànhthông qua tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây  bệnh.


Sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty cổ phầnTrung Mỹ
Điện thoại: 04 3775 9051
GPQC:805/2012/TNQC-ATTP
Sản phẩm khôngphải là Thu*c & thay thế Thu*c chữa bệnh

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/do-ngon-hieu-qua-cua-thao-duoc-dan-gian-trong-phong-va-tri-benh-mach-vanh-n201332.html)

Tin cùng nội dung

  • Các bài Thuốc trừ phong dùng để chữa các chứng bệnh do nội phong và ngoại phong gây ra.
  • Thuốc tả hạ là những bài Thuốc có tác dụng làm thông đại tiện: bài trừ tích trệ ở trường vị, trừ thực nhiệt, trục thủy âm do tích trệ ở tỳ vị, thực nhiệt kẽ ở bên trong, ứ nước, hàn tích và táo bón gây ra bệnh.
  • Các bài Thuốc hòa giải có tác dụng sơ tiết, điều hòa khí cơ, tạng phủ dùng để chữa chứng cảm mạo thuộc kinh thiếu dương, chứng can tỳ bất hòa, bất hòa và bệnh sốt rét.
  • Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, chủ yếu do thận hư và bàng quang thấp nhiệt, gặp phải các tác nhân làm suy giảm chính khí quá mức như phòng lao quá độ, T*nh d*c không điều hòa, giận dữ, ăn uống thái quá, thiếu khoa học... làm cho bàng quang không khí hóa được, bên trong vừa hư, vừa bị tích tụ sinh ra nội thấp kiêm hiệp nhiệt.
  • Thuốc hành khí và giáng khí được dùng để chữa các chứng bệnh khí trệ, khí uất, khí nghịch do khí trệ ở tỳ vị, can khí uất kết, vị khí nghịch, phế khí nghịch, co cứng các cơ gây ra.
  • Uxơ tuyến tiền liệt là bệnh thường gặp ở nam giới trung niên trở đi, càng cao tuổi tỷ lệ mắc càng cao. Nguyên nhân là do tuyến tiền liệt to dần lên, chèn ép dòng chảy, tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh làm cho người bệnh đi tiểu khó, tiểu nhỏ giọt, bí tiểu, đi tiểu đêm nhiều lần làm người bệnh rất khổ sở.
  • Thuốc cố áp có tác dụng cầm mồ hôi, chữa di tinh, di niệu và cầm ỉa chảy, do các nguyên nhân khí hư, tỳ hư, thận hư gây ra. Các bài Thuốc cố sáp được tạo thành do các Thuốc cố sáp: cầm mồ hôi, cố tinh sáp niệu, cầm ỉa chảy với các Thuốc bổ khí, dương âm thanh nhiệt.
  • I. Các bài Thuốc tân ôn giải biểu Các bài Thuốc tân ôn giải biểu có tác dụng phát tán phong hàn chữa các chứng bệnh gây do ngoại cảm phong hàn: sợ lạnh, phát sốt, đầu, gáy cứng, đau chân tay, mình đau mỏi, miệng không khát, có mồ hôi hay không có mồ hôi rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phủ khẩn hay phù hoãn.
  • Các bài Thuốc chữa mụn nhọt viêm tấy gồm các vị Thuốc thanh, nhiệt giải độc, hoạt huyết, ôn thông khí huyết có tác dụng giải độc tiêu viêm, tán kết, trừ mủ.
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY