Ngoại Hô hấp hôm nay

Khoa Ngoại hô hấp giữ chức năng chẩn khám và điều trị các bệnh lý về hô hấp với các biện pháp can thiệp ngoại khoa, được thực hiện bởi các chuyên gia Lao Phổi và phẫu thuật lồng ngực. Các bệnh lý phổ biến của khoa Ngoại hô hấp như: lao phổi nặng, ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mạn tính,...

Nguyên tắc sử dụng Thuốc hô hấp trong cấp cứu hồi sức

Phối hợp với khí dung trong cơn hen phế quản không đáp ứng với khí dung đơn thuần.ii)Một số bệnh nhân khó cai máy (thường là do COPD). iii)Điều trị duy trì cho bệnh nhân COPD.

Khí dung

Nguyên tắc chung

Là Thuốc chóng co thắt phế quản chủ yếu trong khoa ĐTTC

Không dùng thường quy cho tất cả các bệnh nhân thở máy.

Khi đã dùng, phải được đánh giá hiệu quả hàng ngày bằng nghe ran rít ở phổi, độ đàn hồi phổi, tần số hô hấp, khí máu.

Chỉ định

Tiền sử hen phế quản, COPD

Cơn hen phế quản.

Co thắt phế quản do nhiễm trùng, sặc vào phổi, thở máy.

Đợt cấp COPD

Cần hỗ trợ khạc đờm.

Truyền tĩnh mạch

Chỉ định

Phối hợp với khí dung trong cơn hen phế quản không đáp ứng với khí dung đơn thuần.ii)Một số bệnh nhân khó cai máy (thường là do COPD). iii)Điều trị duy trì cho bệnh nhân COPD.

Biến chứng

Hạ ka li máu, kiềm chuyển hoá.

Loạn nhịp tim (xanthine).

Nhiễm khuẩn (steroids).

Bệnh thần kinh ngoại vi (steroids).

Thuốc

Truyền/Liều

Cách dùng

Salbutamol (Khí dung)

Khí dung liên tục 2-4 giờ/lần.

1 ml Thuốc pha với 1 ml muối S*nh l*.

1.Thuốc giãn phế quản hàng đầu trong hen phế quản và COPD.

2.Có thể dùng để hạ kali máu tạm thời.

Itratropium bromide

Khí dung phối hợp với salbutamol 1 ml: 1 ml

Ngày 4 lần hoặc có thể 6 lần.

1.COPD

2.Tăng tiết đờm rãi.

Budesonide (Steroids khí dung)

Khí dung ngày 2 lần.

1.COPD phụ thuộc corticoids

2.Đợt cấp COPD.

Adrenaline

6 mg/100 ml G 5%

(ml/giờ = cmg/phút).

1.Cơn hen phế quản

2.Tác dụng nhanh, ngắn

3.Tăng liều đến khi có tăng huyết áp (có thể lên đến 100 cmg/phút).

Salbutamol

6 mg/100 ml G 5%

(ml/giờ = cmg/phút).

1.Cơn hen phế quản nặng.

2.Tác dụng kéo dài hơn

Hydrocortisone

100 mg TM/4-8 giờ

1.Tất cả các bệnh nhân HPQ, giảm liều trong 48-72 giờ kể từ khi cắt cơn.

2.COPD phụ thuộc corticoids

Theophylline

1000 mg/100 ml G 5%

Tấn công: 5-7 mg/kg, duy trì truyền tĩnh mạch 2-4 ml/giờ (1 g/ngày)

Nồng độ huyết tương 55-110 cmg/l.

1.Không còn là Thuốc đầu tay.

2.Có thể có tác dụng kích thích hô hấp.

3.Nguy cơ ngộ độc cao, cửa sổ điều trị hẹp.

Prostacyclin

500 cmg 10 ml dịch pha (50 cmg/ml), pha thêm 40 ml muối S*nh l*. Truyền vào phần khí dung của máy thở (đặt 8 l/phút) 2-4 ml/giờ

1.Một số bệnh nhân ARDS có tăng áp lực động mạch phổi hoặc giảm o xy máu trơ.

2.Bắt buộc phải có chỉ định của bác sỹ chính.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/cndieutribachmai/nguyen-tac-su-dung-thuoc-ho-hap-trong-cap-cuu-hoi-suc/)

Tin cùng nội dung

  • Các Thuốc nhuận tràng thường được dùng để điều trị táo bón và hỗ trợ làm tăng nhu động ruột trong một số bệnh lý.
  • Thuốc giãn phế quản được dùng trong hai rối loạn hô hấp là hen suyễn và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Tuy nhiên, cần phải sử dụng thận trọng nhóm Thuốc này…
  • Khi bị dị ứng hô hấp bạn thường có các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, viêm mũi hay bị dị ứng ngoài da với biểu hiện mày đay, ngứa... thì một trong những Thu*c để dùng để ứng phó với tình trạng này là alimemazin.
  • Thời tiết thay đổi người cao tuổi dễ mắc phải các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản cấp…
  • Người cao tuổi mọi chức năng cơ thể đều suy giảm, trong đó sức đề kháng cũng giảm thì bệnh tật có thể tấn công dễ dàng,
  • Sự yếu kém trong việc tự bảo vệ cơ thể của người cao tuổi (NCT) rõ nét mỗi khi thời tiết chuyển mùa, nhất là từ nóng sang lạnh. Trong các bệnh mà NCT dễ mắc phải hoặc tái phát khi chuyển mùa thì bệnh về đường hô hấp là loại bệnh hay gặp nhất.
  • Người cao tuổi (NCT), mọi chức năng của cơ thể đều bị suy giảm trong đó sức đề kháng cũng giảm đi thì mọi loại bệnh tật có thể tấn công dễ dàng hơn, nhất là các bệnh gây ra bởi vi sinh vật (virut, vi khuẩn, vi nấm).
  • Con tôi 2 tuổi nhưng bé thường xuyên bị ốm vặt như: ho, sổ mũi... khiến tôi rất lo lắng vì mỗi lần cháu ốm, uống Thu*c khỏi được vài hôm lại mắc lại.
  • Đo hô hấp ký là xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng bệnh lý của phổi, phổ biến nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra đo hô hấp ký được dùng để theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh lý về phổi, cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điểu trị.
  • Bạn có thể có nguy cơ bị bệnh phổi liên quan đến công việc nếu không khí tại nơi làm việc chứa quá nhiều bụi, khói, khí gas, hơi hoặc sương mù. Việc hút Thu*c cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi liên quan đến nghề nghiệp. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về các nguy cơ và cách phòng tránh.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY