Bà bầu hôm nay

Chăm sóc bà bầu

Nhiều thực phẩm được chế biến cho trẻ em có chứa kim loại nặng nhưng mẹ lại ít chú ý

Kim loại nặng lẫn vào thực phẩm không chỉ ảnh hưởng xấu trực tiếp đến hệ tiêu hóa của trẻ, mà còn gián tiếp gây nên các rối loạn thần kinh, suy giảm hệ miễn dịch và những bệnh nghiêm trọng khác.

Bảo vệ trẻ an toàn khỏi

Kim loại nặng là gì và tác hại của chúng?

Kim loại nặng là những loại cần thiết trong quá trình trao đổi chất của cơ thể nhưng với hàm lượng cao có thể gây ra độc tính nguy hiểm và nhiều hệ quả xấu về sức khỏe, đặc biệt là với trẻ em.

Theo báo cáo từ tổ chức Healthy Babies Bright Future đã công bố, có khoảng 168 loại thực phẩm từ các nhà sản xuất lớn tại Mỹ đều có hàm lượng kim loại nặng trong đó 95% có chì, 73% chứa asen, 75% chứa cadmium, 32% chứa thủy ngân và ¼ số thực phẩm chứa tất cả các kim loại nặng trên. Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng chỉ ra 33 trên tổng 39 loại thực phẩm thường được chế biến cho trẻ em đều nhiễm những kim loại độc hại.

Nhiều thực phẩm được chế biến cho trẻ em có chứa kim loại nặng nhưng mẹ lại ít chú ý - Ảnh 1.

Với hàm lượng cao,

• Trường hợp nhẹ có thể khiến bé bị nôn mửa, đau đầu và bị choáng. Bố mẹ nên đưa bé đến bác sĩ khám bệnh ngay nếu gặp các triệu chứng trên.

• Trường hợp bị nhiễm lâu ngày nhưng không được phát hiện sẽ góp phần gây ra chứng rối loạn hành vi, ảnh hưởng đến sự phát triển não bộ, han chế khả năng tư duy, khiến trẻ phát triển chậm, tăng nguy cơ mắc các vấn đề về hô hấp, các bệnh về tim mạch, ung thư…

Hầu hết các

Tự nấu đồ ăn cho bé có tránh được kim loại nặng?

Nhiều thực phẩm được chế biến cho trẻ em có chứa kim loại nặng nhưng mẹ lại ít chú ý - Ảnh 2.

Các chuyên gia nước ngoài tiết lộ: "bạn có thể phải đối mặt với được tích lũy trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi. vì vậy các mẹ nên lưu ý chọn những nguồn thực phẩm có xuất xứ rõ ràng và đạt những tiêu chuẩn an toàn trước khi nấu bữa cho bé.

Mẹ phải làm gì để bảo vệ con?

Nhiều thực phẩm được chế biến cho trẻ em có chứa kim loại nặng nhưng mẹ lại ít chú ý - Ảnh 3.

Chuyên gia dinh dưỡng nổi tiếng – nhà sáng lập phòng khám "Nutrition Plus Women's Nutrition Clinics" tại Úc, Melanie McGrice đã có những chia sẻ để bữa ăn của bé không chỉ ngon mà còn an toàn:

• chọn những loại gạo an toàn, gạo sạch được trồng trong môi trường xanh. ngoài ra mẹ có thể tập cho bé dùng bột yến mạch và một số loại cháo dành riêng

• chọn đồ ăn nhẹ cẩn thận: bánh quy

• các chuyên gia cho rằng các loại nước ép đóng hộp chứa nhiều đường và lượng kim loại đáng kể, vì vậy mẹ nên hạn chế chọn nhóm

• mẹ cũng có thể tìm hiểu thêm những sản phẩm đã được kiểm tra về

Bữa ăn trọn vị, đảm bảo dinh dưỡng cho bé từ Little Étoile Organic

Nhiều thực phẩm được chế biến cho trẻ em có chứa kim loại nặng nhưng mẹ lại ít chú ý - Ảnh 4.

Little étoile organic được sản xuất 100% tại úc, đạt chứng nhận aco – tổ chức chứng nhận thực phẩm organic uy tín trên thế giới, sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, cung cấp các dưỡng chất cần thiết hỗ trợ cho sự phát triển của trẻ. với little étoile organic, nỗi lo của bố mẹ về

Giờ đây bé có thể ăn dặm thật ngon, thật khỏe, bố mẹ không còn phải lo lắng nữa nhé!

Mẹ có thể tìm mua Little Étoile Organic tại: Hệ thống Concung, AeonCitimart, Usmart, Shoptretho, Tuticare,… trên toàn quốc.

Hoặc liên hệ fanpage để được tư vấn cụ thể hơn:

https://www.facebook.com/LittleEtoileOrganicVN/

Đơn vị phân phối sản phẩm:

Công ty TNHH MTV Dịch vụ truyền thông Thuận Phong

Địa chỉ: 3D Trần Phú, Phường 04, Quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/nhieu-thuc-pham-duoc-che-bien-cho-tre-em-co-chua-kim-loai-nang-nhung-me-lai-it-chu-y-2020111916162411.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Dinh dưỡng là điều thiết yếu. Cần thay đổi chế độ ăn uống hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng để tốt cho sức khỏe và tránh bị ngấy.
  • Nông sản hữu cơ phải được trồng trong điều kiện không sử dụng các chất hóa học và Thu*c trừ sâu. Nông dân phải sử dụng các phương pháp tự nhiên để khống chế các loại côn trùng và cỏ dại.
  • Răng của trẻ bắt đầu phát triển dưới nướu trước cả khi chúng ta có thể nhìn thấy. Khoảng 6 tháng sau khi trẻ sinh ra, bạn có thể nhìn thấy chiếc răng đầu tiên. Đó chỉ mới là bước khởi đầu cho những nụ cười sẽ đi theo suốt cả đời người.
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thuốc khánh sinh cho trẻ làm sao để sử dụng an toàn và hiệu quả, những điều cần lưu ý khi dùng kháng sinh cho trẻ? Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần...
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.