Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Nước ép dứa trị viêm họng: Liệu có phải là sự thật ?

Nước ép dứa trị viêm họng là do chứa nhiều chất chống oxy hóa, có tác dụng kháng viêm. Để tăng tính hiệu quả, bạn nên dùng nước ép dứa chung với táo

thay vì sử dụng Thu*c, các bạn có thể uống nước ép dứa trị viêm họng. thức uống này không chỉ giàu vitamin, chất khoáng mà còn cung cấp lượng lớn chất chống oxy hóa, giúp đẩy lùi bệnh và tăng cường hệ miễn dịch. đồng thời, nước ép dứa còn giúp làm đẹp da, cải thiện hệ tiêu hóa và phòng ngừa bệnh ung thư.

Nước ép dứa trị viêm họng có hiệu quả không?

Theo báo cáo của cục nghiên cứu nông nghiệp của bộ nông nghiệp mỹ cho biết, cứ 250 gram nước ép dứa không chứa đường có các thành phần dưỡng chất sau:

    Calo: 132

Ngoài các hoạt chất này ra, dứa còn chứa nhiều khoáng chất và vitamin như kali, đồng, magien và beta – caroten. nhờ những thành phần dinh dưỡng này, nước ép dứa giúp chống viêm và kháng khuẩn. đặc biệt, hàm lượng enzyme bromelain dồi dào được tìm thấy trong dứa có tác dụng xoa dịu vòm họng và loãng đờm. do đó, thức uống này thường được áp dụng cải thiện các vấn đề liên quan đến hệ hô hấp như viêm họng, ho do viêm phổi hoặc viêm phế quản,…

Bên cạnh công dụng này, nước ép dứa còn có tác dụng bồi bổ và nâng cao hệ miễn dịch cơ thể. sử dụng nước uống này thường xuyên, giúp ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng hô hấp khi thời tiết thay đổi. thêm vào đó, thức uống dinh dưỡng từ dứa còn có tác dụng cải thiện hệ tiêu hóa, chống ung thư và làm đẹp da.

Chính nhờ những công dụng tuyệt vời này, nước ép dứa thường được các chuyên gia khuyến cáo sử dụng mỗi khi mắc bệnh viêm họng hoặc ho. tuy nhiên, họ cho biết, thức uống này chỉ có tác dụng hỗ trợ trong trường hợp bệnh mới khởi phát hoặc xuất hiện với triệu chứng nhẹ. trong trường hợp viêm họng nặng, người bệnh vẫn nên thăm khám và chữa trị theo đề nghị của bác sĩ.

Công thức làm nước ép dứa trị viêm họng đơn giản tại nhà

Bên cạnh việc ăn 1 – 2 lát dứa để làm dịu cổ họng và xua tan đờm, các bạn cũng có thể tự làm nước ép dứa trị viêm họng theo các công thức đơn giản dưới đây:

1. Nước ép dứa nguyên chất

+ Chuẩn bị:

    Dứa: 1 quả

+ Cách làm:

    Thơm đem rửa sạch, gọt bỏ phần vỏ và mắt

Sử dụng nước ép thơm đều đặn 3 – 5 ngày, giúp loại bỏ đờm, giảm ho và viêm họng. đồng thời, nếu thường xuyên sử dụng giúp giảm cân và làm đẹp dáng, sáng da.

2. Nước ép từ dứa, chanh tươi kết hợp với mật ong

+ Nguyên liệu:

    Nước ép dứa tươi: 1 cốc

+ Cách thực hiện:

    Cho tất cả các nguyên liệu vào một chiếc cốc lớn

+ Cách dùng:

Mỗi lần uống khoảng 1/4 cốc. mỗi ngày uống từ 2 – 3 lần, uống liên tục trong 3 – 5 ngày, giúp giảm nhanh triệu chứng ngứa rát, ho do viêm họng gây ra.

3.  Nước ép từ táo và thơm

Táo có hàm lượng vitamin c và chất xơ cao, có tác dụng nhuận tràng và hỗ trợ nâng cao sức đề kháng. đặc biệt, nguyên liệu này còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng khác, có công dụng làm giảm và xoa dịu tình trạng đau nhức ở cổ họng do viêm họng gây ra.

+ Chuẩn bị:

    Dứa: 1 trái

+ Cách làm:

Thơm đem rửa sạch, gọt bỏ vỏ và cắt lát nhỏ

    Táo đem rửa và ngâm nước muối pha loãng từ 5 – 7 phút, vớt ráo và thái nhỏ

4. Nước ép dứa, cần tây và dưa leo

Vì chứa nhiều vitamin a, b, k và khoáng chất thiết yếu như canxi, kẽm, magie, mangan,… cần tây và dưa leo có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm họng. không những thế, hai nguyên liệu tự nhiên này còn có công dụng loại bỏ độc tố và phòng chống ung thư.

+ Chuẩn bị:

    Dứa: 1/2 trái

+ Cách làm:

    Đem tất cả các nguyên liệu đi rửa sạch. Riêng cần tây ngâm trong nước muối pha loãng vài phút

Nước ép từ cần tây, dứa và dưa leo giúp chữa viêm họng. Tuy nhiên, các bạn chỉ nên uống xen kẽ 3 – 4 lần trong tuần. Tuyệt đối không uống quá nhiều tránh gây tụt huyết áp.

5. Nước ép dứa và cà rốt

Không chỉ giúp giải khát, nước ép từ thơm dứa còn giúp bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể. từ đó giúp tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ điều trị viêm họng.

+ Nguyên liệu: 

    Dứa: 2 trái nhỏ

+ Cách thực hiện:

    Thơm và cà rốt đem rựa sạch

Lưu ý khi dùng nước ép dứa trị viêm họng

Là thức uống bổ dưỡng, giàu vitamin và khoáng chất, rất tốt đối với sức khỏe và bệnh. tuy nhiên, không phải ai cũng có thể sử dụng nước ép dứa để điều trị bệnh viêm họng hoặc các bệnh lý khác. do đó, khi sử dụng loại thức uống này, các bạn nên thận trọng nếu không đây chính là mối nguy hại đối với sức khỏe của bạn.

Khi dùng nước ép dứa trị viêm họng, cần chú ý:

    Bệnh nhân mắc bệnh viêm mũi hoặc hen phế quản có chảy máu không nên dùng nước ép dứa. Bởi trong nguyên liệu này có chứa lượng lớn glucoside. Hoạt chất có tác dụng kích thích làm tổn thương niêm mạc mũi, họng dẫn đến tình trạng ngứa ngáy và đau rát.

Nước ép dứa trị viêm họng giúp giảm nhanh triệu chứng đau và sưng ở cổ họng. tuy nhiên, để bệnh mau chóng bình phục, các bạn nên kết hợp đồng thời giữa dùng nước ép và Thu*c điều trị đặc hiệu. bên cạnh đó, bạn cũng nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi và xây dựng cho bản thân chế độ ăn, tập luyện hợp lý.

⇒ Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn chữa viêm họng bằng lá mơ lông đúng cách

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/nuoc-ep-dua-tri-viem-hong)

Tin cùng nội dung

  • Uống nhiều nước, ăn nhiều chuối, mật ong, sữa chua là những liệu pháp trị táo bón không hoàn toàn là chính xác như bạn vẫn nghĩ.
  • Tôi bị viêm dạ dày trào ngược (đã nội soi), bác sĩ kê đơn cho Thu*c uống mà không đỡ. Xin hỏi bệnh của tôi phải điều trị như thế nào.
  • Mấy ngày qua, em cảm thấy ăn vào là cổ họng rát, phần phía dưới ngực cũng rát luôn và không có cảm giác muốn ăn.
  • Bé nhà em uống Rota lần 2 được 1 tuần, đến hôm nay lại bị tiêu chảy khoảng 10 lần/ ngày. Liệu đây có phải tác dụng phụ của việc uống vacxin không ạ?
  • Con đau dạ dày và đường ruột khá lâu rồi. Lâu ngày có bị sao không bác sĩ? Khi bị đau con chỉ mua Thu*c uống, hết đau lại bỏ qua, 2 bệnh này có liên quan nhau không.
  • Đau rát họng, nuốt đau, khàn tiếng, ho khan hoặc ho có đờm,… là những triệu chứng chính của bệnh viêm họng. Nếu không có bội nhiễm hoặc biến chứng chỉ cần vệ sinh sát khuẩn mũi họng thường xuyên, dùng Thu*c giảm đau, ho,… Xin giới thiệu một số vị Thu*c dân gian có tác dụng giảm đau và ho do viêm họng rất tốt, giúp bệnh nhanh khỏi và hạn chế biến chứng.
  • Sở dĩ cây có tên nọc sởi, vì bản thân cây này có tác dụng giải độc rất tốt khi bị lên sởi, nghĩa là làm hết cái “nọc” của bệnh sởi. Cây nọc sởi có ở nhiều nơi trong nước ta, từ đồng bằng đến trung du và miền núi.
  • Theo Đông y, bông phấn có vị mặn, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tán ứ, tiêu viêm, lợi tiểu, thường dùng chữa viêm họng, kinh nguyệt không đều, viêm đường tiết niệu,...
  • Hồng bì là cây mọc hoang và được trồng nhiều ở miền Bắc nước ta để dùng làm Thu*c và lấy quả ăn. Bộ phận dùng làm Thu*c là rễ, lá, quả và hạt. Thu hái rễ, lá quanh năm, thu hái quả cả vỏ khi quả chín hoặc dùng hạt phơi khô. Cây ra hoa vào tháng 4 - 5, có quả tháng 6 - 8.
  • Viêm họng là bệnh thường gặp có các biểu hiện họng sưng đau, lúc đầu có thể thấy ngứa họng, kèm theo sốt hoặc tiết nhiều đờm dãi. Theo Đông y, viêm họng có 2 triệu chứng là chứng thực và chứng hư. Tùy theo chứng bệnh cụ thể để có cách điều trị thích hợp.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY