Mẹo vặt về sức khỏe hôm nay

Trong thời gian đợi kết quả xét nghiệm chẩn đoán corona, liệu bạn có phải cách ly 14 ngày không và đây là câu trả lời ai cũng nên biết

Thời gian để nhận kết quả xét nghiệm chẩn đoán corona không phải chỉ có trong vài phút, điều này khiến nhiều người hoang mang, không biết trong khoảng thời gian chờ đợi mình cần phải làm gì? Liệu mình có bị đưa vào khu vực cách ly trong 14 ngày hay không?

Tính đến ngày 13/2, dịch viêm phổi cấp do virus corona (Covid-19) chủng mới đã lây nhiễm cho hơn 60.000 người trên thế giới và khiến hơn 1300 người Tu vong. Có lẽ thông tin này đã khiến không ít người cảm thấy hoang mang, lo sợ nên khi có những dấu hiệu bất thường ở đường hô hấp đã chủ động đi

Bạn có thể tìm hiểu thêm về cẩm nang phòng chống dịch corona tại đây.

Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Trần Văn Khanh, Giám đốc Bệnh viện Q.2, TP.HCM: "Nếu bạn có triệu chứng cảm, ho, sốt mà đang sinh sống ở khu vực vùng dịch virus corona, tức là từng có tiếp xúc với người bị viêm phổi cấp do virus corona mà đang bị cách ly thì nên đi Khi đã xác định đúng mình là đối tượng cần phải đi xét nghiệm, bạn có thể đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur Nha Trang hoặc Viện Pasteur TP.HCM để thực hiện.

Tuy nhiên, thời gian để nhận

Sau khi làm Chính vì vậy trong thời gian đợi kết quả xét nghiệm, bạn sẽ không bị Cách để bảo vệ bản thân và cộng đồng khi nghi ngờ nhiễm virus corona theo hướng dẫn của Bộ Y tế:

* Khi đang ở ngoài đường:

- Đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách trên 2m với người khác.

Kiểm tra ngay xem bạn đã biết đeo khẩu trang đúng cách chưa:

- Không nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người.

- Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.

- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.

- Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.

* Khi tự cách ly tại nhà:

- Người được cách ly chấp hành việc tự cách ly tại nhà, nơi lưu trú đúng - Người được - Thông báo ngay cho cán bộ y tế xã, phường, thị trấn được phân công phụ trách theo dõi ngay khi có một trong các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh: sốt, ho, khó thở.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/trong-thoi-gian-doi-ket-qua-xet-nghiem-chan-doan-corona-lieu-ban-co-phai-cach-ly-14-ngay-khong-va-day-la-cau-tra-loi-ai-cung-nen-biet-20200213185900707.chn)

Tin cùng chuyên mục

Tin cùng nội dung

  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Siêu âm tim là một kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh dùng sóng siêu âm để khảo sát cấu trúc, hình thái và chức năng của tim.
  • Nếu bạn hoặc một thành viên gia đình đã được chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ, điều quan trọng là bắt đầu lập kế hoạch cho tương lai. Hãy bàn bạc các vấn đề dưới đây với gia đình.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Chẩn đoán tiền sản là một số xét nghiệm giúp cho bác sĩ biết trước khi sinh thai của bạn có bị một số bệnh lý hay không (thường gặp là hội chứng Down). Chẩn đoán tiền sản gồm chọc ối và sinh thiết gai nhau giúp phát hiện ra những rối loạn di truyền trước sinh.