Ngoại Thần kinh hôm nay

Khoa Ngoại thần kinh còn gọi là khoa phẫu thuật thần kinh, giữ chức năng điều trị các bệnh lý liên quan đến yếu tố thần kinh bằng các phương pháp ngoại khoa, bao gồm phẫu thuật nội soi, vi phẫu thuật, can thiệp nội mạch, phẫu thuật tạo hình, mổ và cấy ghép. Các bệnh lý thường gặp của khoa Ngoại thần kinh như: u não, não úng thủy, thoát vị đĩa đệm, bệnh lý về chấn thương sọ não, đau dây thần kinh, dị dạng động tĩnh mạch, lún cột sống, ghép xương điều trị lao cột sống, dị dạng mạch máu não, khuyết sọ, túi phình mạch máu não, u dây thần kinh ngoại biên,...

Viêm thần kinh thị giác: chẩn đoán và điều trị

Trong tất cả cảc hình thái của viêm thị thần kinh, teo gai thị sẽ xuất hiện sau đó, nếu có sự phá hủy của sợi thần kinh với số lượng đủ.

Viêm thị thần kinh thể hiện đặc trưng bằng giảm thị lực một bên phát triển đột ngột và có thể tăng lên những ngày sau. Xấu nhất thì thị lực thay đổi từ 20/30 đến mất nhận thức ánh sáng. Sau đó thị lực thường tăng lại trong 2 - 3 tuần và nhiều khi trở lại bình thiíờng. Phổ biến là có đau nhức ở vùng mắt, đặc biệt khi mắt vận động. Giảm thị trường, thể hiện bằng điểm mù trung tâm nhưng có thể có nhiều khuyết tật của thị trường một bên. Nhận thức màu sắc bị mất với tổn thương đồng tử. Do đĩa thị có thể bị phù nề kèm theo đôi khi có thoát huyết quanh gai thị hình ngọn nến ở ngoại vi. Trong viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu, đĩa thị bình thường.

Trong tất cả cảc hình thái của viêm thị thần kinh, teo gai thị sẽ xuất hiện sau đó, nếu có sự phá hủy của sợi thần kinh với số lượng đủ.

Viêm thị thần kinh thường đặc biệt phối hợp với bệnh mất myelin xuất hiện trên những bệnh nhân được biết như đã bị nhiều xơ cứng mạch máu và là biểu hiện đầu tiên của bệnh trên những bệnh nhân khác. Trên những bệnh nhân với dấu hiệu lâm sàng của viêm thị thần kinh đơn lẻ, khoảng 75% sẽ phát triển xơ hóa nhiều vị trí trong vòng 15 năm; MRI não, xét nghiệm nước não tủy, và rễ não, tìm cảm ứng toàn thân với những khả năng được nêu lên có thể cho thêm thông tin về khả năng có nhiều vị trí bị xơ hóa. Viêm thị thần kinh cũng có thể xuất hiện phối hợp với nhiễm virus (bao gồm virus quai bị, sởi, cúm và virus gây thủy đậu, zoster), với nhiều tổn thương miễn dịch tự miễn đặc biệt lupus ban đỏ toàn thân, và do sự lan tràn của viêm từ màng não tổ chức hốc mát hoặc xoang cạnh mũi.

Chỉ đơn độc prednisolon không có tác dụng tốt đạt tốc độ phục hồi thị lực trong viêm thị thần kinh cấp mất myelin và có thể tăng cường nguy cơ tái phát của bệnh. Tuy nhiên tiêm tĩnh mạch methylprednisolon (250 mg 6 giờ/lần trong 3 ngày) sau đó, uống prednisólon (1mg/kg trong 11 ngày rồi giảm dần sau 4 ngày) làm tăng nhanh sự phục hồi thị lực và giải quyết tốt một số thông số thị lực nhưng có nguy cơ nhỏ gây tác dụng phụ toàn thân. Vấn đề điều trị như vậy áp dụng cho một cá nhân bệnh nhân phải được xác định bởi mức độ giảm thị lực, tình trạng của mắt bên kia, yêu cầu của bệnh nhân cần thị lực có mức độ nào và tính chất của tác dụng phụ đối với điều trị bằng steroid. Viêm thị thần kinh do herpes zoster hoặc lupus ban đỏ toàn thân thường có tiên lượng xấu hơn những hình thái khác của viêm thị thần kinh và cũng đòi hỏi điều trị bằng liều lượng cao steroid tĩnh mạch. Tất cả các bệnh nhân bị viêm thị thần kinh cần được gửi cấp cứu đến thầy Thu*c nhãn khoa. Bất cứ bệnh nhân nào được chẩn đoán lâm sàng bị viêm thị thần kinh cần được gửi cấp cứu đến thầy Thu*c nhãn khoa. Bất cứ bệnh nhân nào được chẩn đoán lâm sàng bị viêm thị thần kinh đơn lẻ, trong đó sự phục hồi thị lực không đạt đòi hỏi quan sát thêm sau này, đặc biệt để loại trừ một tổn thương do chèn ép hoặc một khối u trong thị thần kinh.

Nguồn: Internet.
Mạng Y Tế
Nguồn: Điều trị (https://www.dieutri.vn/chandoanbenhmat/viem-than-kinh-thi-giac-chan-doan-va-dieu-tri/)

Tin cùng nội dung

  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Nếu bạn hoặc một thành viên gia đình đã được chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ, điều quan trọng là bắt đầu lập kế hoạch cho tương lai. Hãy bàn bạc các vấn đề dưới đây với gia đình.
  • Doxycycline là một kháng sinh nhóm cycline, từ lâu được dùng để điều trị bệnh trứng cá đỏ, viêm tiết niệu, viêm dạ dày - ruột, nhiễm Chlamydia...
  • Mùa đông, nằm gần cửa sổ có luồng gió lạnh thổi vào, sau khi ngủ tỉnh dậy thấy mặt bị méo xệch sang một bên thì đó là do liệt thần kinh số VII ngoại biên do lạnh.
  • Cao huyết áp là một chứng bệnh về tim mạch của người cao tuổi, nhất là hiện nay chế độ ăn uống đầy đủ, số người béo phì xuất hiện nhiều. Bệnh này là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ và để lại nhiều di chứng nặng nề.
  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Chẩn đoán tiền sản là một số xét nghiệm giúp cho bác sĩ biết trước khi sinh thai của bạn có bị một số bệnh lý hay không (thường gặp là hội chứng Down). Chẩn đoán tiền sản gồm chọc ối và sinh thiết gai nhau giúp phát hiện ra những rối loạn di truyền trước sinh.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY