Yoga hôm nay

10 tư thế yoga trị bệnh tiểu đường hiệu quả khoa học chứng minh

Bạn đang muốn trị, kiểm soát hoặc phòng tránh bệnh tiểu đường? Đừng bỏ qua 10 tư thế yoga trị bệnh tiểu đường cực hiệu quả ngay tại nhà dưới đây nhé!

Với sự gia tăng số lượng người bị chẩn đoán mắc , Một trong những nền tảng của việc kiểm soát lượng đường trong máu là tập thể dục thường xuyên và toàn diện. Yoga là một trong những biện pháp cực hiệu quả để kiểm soát lượng đường trong cơ thể. Nhưng trước khi chúng ta thảo luận chi tiết về tác dụng của yoga bệnh tiểu đường">trị , bạn nên biết về tầm quan trọng của tập thể dục cho bệnh nhân tiểu đường.Tiểu đường xảy ra khi các tế bào máu không đáp ứng đủ lượng insulin được sản xuất trong cơ thể. Khi áp dụng một chế độ tập thể dục thường xuyên, cơ thể bắt đầu phản ứng với insulin, giúp làm giảm lượng đường trong máu. Tập thể dục giúp cải thiện lưu thông máu trong cơ thể, đặc biệt là ở tay và chân, nơi mà các bệnh nhân tiểu đường thường gặp phải vấn đề. Đây là cách tuyệt vời để thư giãn, cả cơ thể và tâm trí, từ đó giúp giữ mức đường huyết ổn định.

bệnh tiểu đường?

Thực hành yoga thường xuyên giúp giảm mức độ đường trong máu, hạ huyết áp, làm giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và làm chậm tốc độ tiến triển của bệnh. Nó cũng làm giảm khả năng biến chứng của bệnh. Căng thẳng là một trong những lý do chính gây , làm tăng sự bài tiết glucagon (một hormone chịu trách nhiệm cho việc tăng lượng đường trong máu) trong cơ thể. Việc thực hành yoga và một vài phút thiền định có thể giúp giảm bớt căng thẳng trong tâm trí và bảo vệ cơ thể khỏi các tác động bất lợi của nó. Điều này giúp giảm lượng glucagon và cải thiện hoạt động của insulin. Bên cạnh đó, thực hành yoga giúp giảm cân và làm chậm quá trình tích tụ chất béo. Vì béo phì là một yếu tố gây , tập yoga để giữ cho trọng lượng trong tầm kiểm soát.

bệnh tiểu đường hiệu quả bạn nhé!

Hít thở sâu giúp tăng lượng oxy và cải thiện lưu thông máu, đồng thời giúp làm dịu tâm trí và cung cấp cho các dây thần kinh năng lượng cần thiết.

• Ngồi trên một tấm thảm tập. Gấp chân vào trong hoặc ngồi chéo chân.

• Duỗi thẳng lưng, giữ cằm song song với sàn, đặt tay trên đầu gối với lòng bàn tay hướng lên và nhắm mắt lại.

• Hít sâu và giữ trong 5 tiếng đếm. Thở ra từ từ. Lặp lại quá trình này ít nhất mười lần.

• Một khi bạn đã làm xong, chà xát lòng bàn tay của bạn với nhau tạo nhiệt, và đặt lên đôi mắt, từ từ mở mắt ra và mỉm cười.

Tư thế này không chỉ giúp kiểm soát huyết áp mà còn giúp thư giãn tâm trí, cải thiện tiêu hóa, làm giảm các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh ở phụ nữ, thư giãn cổ và cột sống.

Nằm phẳng trên thảm tập yoga

Tránh làm tư thế này, nếu bạn có chấn thương ở cổ hoặc lưng.

Được biết đến khá khéo léo như tư thế của đứa trẻ này là một tư thế giúp giảm căng thẳng hiệu quả tuyệ. Nó giúp thư giãn hông, đùi và mắt cá chân, làm dịu tâm trí và giúp giảm căng thẳng và mệt mỏi. Đây cũng là phương Thu*c tuyệt vời trị đau lưng với những người phải thường xuyên ngồi làm việc nhiều giờ đồng hồ.

Ngồi trên sàn dồn toàn bộ trọng lượng lên trên đầu gối. Sau đó, hãy ngồi trên gót chân của bạn.

Nếu đang mang thai, chấn thương đầu gối hoặc bị tiêu chảy không thực hiện tư thế này.

Đây là một tư thế đơn giản và hiệu quả để thư giãn tâm trí, cải thiện tiêu hóa và mát xa kanda. Theo nguyên tắc Ayurvedic, kanda là một điểm cách 30 cm phía trên hậu môn đây là điểm hội tụ hơn 72.000 dây thần kinh.

Quỳ xuống trên tấm thảm, nhẹ nhàng đặt mông trên gót chân. Điều quan trọng cần lưu ý là gót chân ở ngay hai bên hậu môn.

Tư thế này giúp điều tiết hoạt động của tuyến giáp - chịu trách nhiệm cho các hoạt động của toàn bộ cơ thể bao gồm hệ thống tiêu hóa, thần kinh, sinh sản, điều tiết sự trao đổi chất và hệ thống hô hấp. Bên cạnh đó, giúp nuôi dưỡng xương sống với nguồn cung cấp máu và oxy, giúp đánh bại các rối loạn hệ thần kinh, và cải thiện sức khỏe toàn diện.

Nằm trên thảm tập , hai chân mở rộng hướng ra phía ngoài

Không áp dụng tư thế này nếu đang bị chấn thương ở cổ hay bất cứ chấn thương nào trên cơ thể. Nếubị huyết áp cao cần tập dưới sự giám sát của huấn luyện viên yoga.

Đây là tư thế rất tốt cho những người ngồi hàng giờ dài và có tư thế xấu, giúp kích thích tuyến giáp, tuyến cận giáp, phổi và các cơ quan bụng, cải thiện tiêu hóa và giữ cho lượng hormon trong tầm kiểm soát.

Nằm phẳng trên sàn nhà với đôi chân duỗi thẳng. Đặt cánh tay bên cạnh và gập đầu gối để bàn chân phẳng trên sàn nhà.

Nếu bạn bị gan hoặc lá lách rối loạn, tăng huyết áp, bệnh tiêu chảy, đang có kinh nguyệt hoặc bị chấn thương cổ, tránh làm tư thế này

Tư thế này rất tốt để tăng cường cột sống, kích thích các cơ quan sinh sản, giảm căng thẳng mệt mỏi, giảm đau bụng kinh và táo bón.

Nằm úp bụng trên thảm, châm mở rộng, tay để dọc theo hông

Không thực hành tư thế này nếu bị huyết áp cao hay thấp, thoái vị đĩa đệm, chấn thương cổ, đau lưng, đau đầu, đau nửa đầu hoặc phẫu thuật bụng gần đây hoặc đang mang thai.

Tư thế này là rất tốt để kéo dãn cột sống và thư giãn các cơ bắp của lưng. Hơn nữa nó giúp thư giãn tâm trí và làm cho nó căng thẳng.

Bắt đầu tư thế này bằng cách nằm thẳng trên thảm tập

Tránh tư thế này nếu có bất kỳ tổn thương nào về cột sống.

Đây là tư thế yoga giúp máu chảy vào mặt giúp da mặt hồng hào, và giúp các chức năng dạ dày tốt hơn, tăng cường cơ bắp đùi, thư giãn lưng và cánh tay.

Ngồi với đôi chân nằm dài trên sàn nhà. Tiếp theo giữ ngón chân cái của bàn chân bằng ngón tay trỏ và ngón cái.

Nếu đang bị đau lưng hay cột sống, không thực hiện tư thế này. Ngoài ra nếu , không thể chạm được trán vào đầu gối hãy giữ gần nhất có thể và khuyệnt ập dần dần cho dến khi đạt được tư thế chuẩn.

Tư thế yoga này được thiết kế đặc biệt để tăng công suất của phổi, do đó có thể hít vào và giữ nhiều oxy. Đồng thời giúp nới lỏng cột sống, làm giảm đau lưng và khó chịu ở lưng.

Ngồi với chân duỗi thẳng trước mặt, khép đôi chân lại với nhau và thẳng cột sống.

Nếu bị chấn thương lưng, chỉ thực hiện động tác này khi được huấn luyện viên cho phép.

Ngoài ra, một vài phút thực hành thiền thường xuyên cũng đóng vai trò tuyệt vời giúp làm giảm căng thẳng cho tâm trí và cơ thể. Điều thú vị là, căng thẳng là nguyên nhân chính của , hầu hết các bệnh nhân tiểu đường bị mất tự tin và làm cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Thiền định có thể giúp khôi phục lại mức độ tự tin giúp bạn có được sức mạnh để chống lại căn bệnh và sống tốt hơn. Ngoài ra, Thèm đồ ngọt là triệu chứng phổ biến của , thường xuyên thực hành thiền định có thể giúp giảm cảm giác thèm ăn rất tốt.

bệnh tiểu đường hiệu quả nào!

Nguồn: Internet.

Mạng Y Tế
Nguồn: Khỏe đẹp (http://www.khoedep.vn/top-10-tu-yoga-giup-kiem-soat-va-phong-tranh-benh-tieu-duong-hieu-qua/)

Tin cùng nội dung

  • Cúm là bệnh viêm cấp tính đường hô hấp do virut. Bệnh mang tính lây truyền, rất dễ phát thành dịch, ảnh hưởng đến sức khỏe.
  • Trên các mạng xã hội hiện đang lan truyền với tốc độ chóng mặt bài Thuốc “10 phút khỏi bệnh sởi” nhờ tắm lá, hạt mùi… Tuy nhiên, cả chuyên gia đông y, tây y đều khẳng định, không có cơ sở khoa học với những bài Thuốc dân gian truyền miệng này.
  • Hỗn hợp nước vo gạo và rau diếp cá, lá húng chanh, cây xương rồng, quất xanh, trà cam thảo, hoa hồng bạch, lá hẹ chưng đường phèn là những bài Thuốc dân gian hay để các bà mẹ điều trị bệnh ho cho con em mình.
  • Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) là danh từ dùng để chỉ một nhóm các bệnh lý ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng đường trong máu, thường đặc trưng bởi tăng đường máu.
  • Bệnh tiểu đường là một bệnh nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận và cơ quan trong cơ thể. Đó là lý do bệnh nhân cần được châm sóc từ nhiều bác sĩ.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn bao gồm liệu pháp dinh dưỡng (xem phần Điều trị triệu chứng) và/hoặc điều trị bằng Thu*c
  • Mọi người đều cần có một chế độ ăn uống khoa học và thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt và ngăn ngừa bệnh tật. Bệnh nhân ung thư có những nhu cầu sức khỏe đặc biệt, bởi vì họ phải đối mặt với những nguy cơ liên quan đến tác dụng phụ muộn cũng như sự tái phát của căn bệnh này
  • Nền nhiệt thấp và mưa phùn ẩm, chế độ ăn uống sinh hoạt thả phanh ngày Tết chính là yếu tố khiến nhiều người dễ bị gặp phải những căn bệnh này.
  • Bài Thuốc dân gian điều trị bệnh tiểu đường
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY