1, 5 triệu trẻ đối diện với bệnh tật, suy dinh dưỡng do lũ lụt, Nhà cửa bị tàn phá, mùa màng và sinh kế bị phá hủy, cơ sở hạ tầng bị hư hại. trong giai đoạn này, đã có 42 trạm y tế xã bị tàn phá và nhiều trạm y tế khác bị cô lập, không thể tiếp cận được do nước lũ, khiến các bà mẹ và trẻ em không được chăm sóc y tế cơ bản và không được phòng bệnh, một công việc rất quan trọng trong thời điểm “lũ lụt và sạt lở đất đã gây thiệt hại nặng nề cho các xã mà chúng tôi đến khảo sát. người dân không có nước sinh hoạt, nhà vệ sinh bị chìm dưới nước. điều kiện vệ sinh yếu kém làm gia tăng Trong khi đó, Bởi nguyên nhân suy dinh dưỡng Ngoài suy dinh dưỡng, Để Đặc biệt, người dân tuyệt đối không được khử trùng đồng thời với đánh phèn vì phèn sẽ hấp thụ hết clo hoạt tính, làm mất tác dụng khử trùng của clo, nước khử trùng vẫn phải đun sôi mới uống được. Nếu trời mưa, tốt nhất là hứng nước mưa vào các dụng cụ sạch dùng để nấu nước uống và chế biến thức ăn. Đồng thời, người dân đặc biệt là trẻ nhỏ cũng nên thực hiện các biện pháp vệ sinh thông thường khác như: thực hiện “ăn chín, uống sôi”. Không ăn thực phẩm từ các loại động vật đã ch*t vì lũ cuốn, thực phẩm đã bị ngâm dưới nưới, mọc mầm, có mùi lạ (chua, mốc) và các thực phẩm bị nhiễm nấm mốc. Để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ các bà mẹ cần cho trẻ bú sớm ngay sau một giờ đầu sau sinh, cho trẻ bú hoàn toàn sữa mẹ trong 6 tháng đầu, không cai sữa trước 18 tháng tuổi. Ngoài chế độ ăn uống hợp lý, cần thực hiện theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát hiện sớm trẻ suy dinh dưỡng, thực hiện tiêm chủng đề phòng các bệnh nhiễm khuẩn và xử lý đúng khi trẻ bị ỉa chảy và viêm đường hô hấp (những bệnh rất phổ biến sau lũ).
Chủ đề liên quan:
5 triệu bệnh sau lũ cách nào khắc phục lũ lụt mắc bệnh mùa mưa lũ nguy cơ nguy cơ mắc bệnh trận lũ lụt trẻ em