Trẻ em hôm nay

Chăm sóc trẻ em

2 bé ở Đắk Nông mắc bệnh bạch hầu: Những điều cần biết về bệnh nhiễm trùng dễ dàng qua đường hô hấp này để phòng bệnh tốt nhất

Bệnh bạch hầu ít gặp trong những năm gần đây nên việc xuất hiện trở lại của các ca bệnh là điều nhắc nhở bất kì ai cũng cần cẩn trọng phòng bệnh.

Ngày 12/6, thông tin từ bệnh viện đa khoa vùng tây nguyên (đắk lắk) cho biết, các đội ngũ y bác sĩ đang tích cực theo dõi, điều trị cho 2 bệnh nhân nhi (1 bé sinh năm 2005 và 1 bé sinh năm 2008) mắc Trước đó, vào tháng 10 năm ngoái, một số địa phương của 2 tỉnh quảng nam và quảng ngãi xuất hiện một số ca Bệnh bạch hầu là gì?

Bệnh bạch hầu (tiếng anh: diphtheria) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận Sinh d*c. đây là một bệnh vừa

Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố gây tổn thương nhiều tổ chức và cơ quan của cơ thể; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.

Những đối tượng dễ bị bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu thường xuất hiện trong những tháng lạnh ở vùng ôn đới. bệnh có tính mùa, thường tản phát, có thể phát triển thành dịch. những người có nguy cơ mắc - Những người sống trong điều kiện đông đúc, vệ sinh kém.

- Các đối tượng di chuyển, đi lại, lưu trú tại vùng có dịch hoặc bệnh bạch hầu lưu hành.

Các triệu chứng bệnh bạch hầu

Tùy thuộc vào vị trí vi khuẩn gây bệnh, bệnh bạch hầu sẽ có các biểu hiện khác nhau:

- Vi khuẩn gây bệnh ở mũi trước: Bệnh nhân có triệu chứng:

+ Sổ mũi, chảy mũi ra chất mủ nhầy đôi khi có lẫn máu.

+ Khi khám thầy Thu*c có thể thấy màng trắng ở vách ngăn mũi.

+ Thể bệnh này thường nhẹ do độc tố vi khuẩn ít thâm nhập vào máu.

- Vi khuẩn gây bệnh ở hầu họng và amidan: Bệnh nhân có triệu chứng:

+ Mệt mỏi, đau cổ họng, chán ăn, sốt nhẹ.

+ Sau 2-3 ngày, sẽ xuất hiện một đám hoại tử tạo thành lớp giả mạc màu trắng xanh, dai và dính chắc vào amiđan, hoặc có thể lan rộng bao phủ cả vùng hầu họng.

+ Thường thể bệnh này các độc tố ngấm vào máu nhiều và có thể gây tình trạng nhiễm độc toàn thân.

+ Một số bệnh nhân có thể sưng nề vùng dưới hàm và sưng các hạch vùng cổ làm cổ bạnh ra như cổ bò.

+ Những trường hợp nhiễm độc nặng bệnh nhân sẽ phờ phạc, xanh tái, mạch nhanh, đờ đẫn, hôn mê.

Các bệnh nhân này nếu không được điều trị tích cực có thể Tu vong trong vòng 6-10 ngày.

- Vi khuẩn gây bệnh ở thanh quản: Đây là thể bệnh tiến triển nhanh và rất nguy hiểm. Bệnh nhân thường biểu hiện:

+ Sốt, khàn giọng, ho ông ổng.

+ khi khám, bác sĩ có thể thấy các giả mạc tại ngay thanh quản hoặc từ hầu họng lan xuống. nếu không được xử trí kịp thời, các giả mạc này có thể gây tắc đường thở làm bệnh nhân suy Người mắc

Bệnh nhân mắc bạch hầu sau khi khỏi bệnh sẽ không bị mắc lại vì cơ thể được miễn dịch lâu dài.

Bệnh bạch hầu lây truyền qua đường nào?

Bệnh lây truyền dễ dàng qua

- thông qua giọt nước trong không khí: khi một người bị nhiễm bệnh hắt hơi hoặc ho sẽ phát ra một giọt nước có chứa mầm bệnh, những người ở gần đó có thể hít phải corynebacterium diphtheriae. - thông qua vật dụng cá nhân chứa mầm bệnh: một số trường hợp mắc - dùng chung đồ gia dụng bị ô nhiễm: một số trường hợp hiếm hơn khi bị lây nhiễm Phòng ngừa bệnh bạch hầu bằng cách nào?

Bệnh - Vắc-xin kết hợp 6 trong 1 Hexaxim hoặc Infanrix Hexa phòng 6 bệnh: Ho gà, bạch hầu, uốn ván, viêm gan b, bại liệt và các bệnh do Hib).

- Vắc-xin kết hợp 5 trong 1 Pentaxim phòng 5 bệnh: Ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt và các bệnh do Hib) hoặc vắc-xin trong chương trình TCMR ComBE Five (Phòng 5 bệnh: Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm màng não mủ/viêm phổi do vi khuẩn HiB và viêm gan B).

- Vắc xin kết hợp 4 trong 1 Tetraxim phòng các bệnh Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván – Bại liệt.

- Vắc xin kết hợp 3 trong 1 Adacel phòng các bệnh: Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván.

Trẻ từ 2 tháng tuổi đã có thể tiêm phòng với 4 mũi tiêm cơ bản lúc 2-3-4 tháng tuổi và liều nhắc lại lúc 18 tháng tuổi.

Vắc xin 6 trong 1 Hexaxim, Infanrix Hexa hiện có sẵn tại các hệ thống tiêm chủng.

Vì tính chất nghiêm trọng của bệnh, hãy cho trẻ được chủng ngừa đầy đủ phác đồ!

Bên cạnh đó, để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp:

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.

- Che miệng khi ho hoặc hắt hơi.

- Giữ vệ sinh thân thể, mũi, họng hằng ngày.

- Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh.

- Môi trường nhà ở, trường lớp phải được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo thông thoáng và có đủ ánh sáng.

Khi có dấu hiệu mắc bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu, người dân phải nhanh chóng đến khám tại các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. phải được cách ly và điều trị. trường hợp tại ổ dịch bạch hầu, người dân cần chấp hành nghiêm túc việc uống Thu*c phòng và tiêm vắc-xin

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/2-be-o-dak-nong-mac-benh-bach-hau-nhung-dieu-can-biet-ve-benh-nhiem-trung-de-dang-qua-duong-ho-hap-nay-de-phong-benh-tot-nhat-20200613102914929.chn)

Tin cùng nội dung

  • Điển hình của tiêu chảy nhiễm trùng là nôn ói, đau bụng, sốt bên cạnh triệu chứng tiêu chảy.
  • Tiêu chảy cấp do rotavirut là một trong những bệnh phổ biến và lây lan nhanh sau mưa lũ do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.
  • Chuối nằm trong số những loại quả lành mạnh nhất. Chúng thúc đẩy nhu động ruột khỏe mạnh và tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa nói chung.
  • Nhiều người có sở thích ăn đồ nóng vì cho rằng ăn “toát mồ hôi” mới khỏe, mới ngon. Nhưng ít người biết rằng thói quen này có thể khiến mình dễ bị mắc bệnh ung thư thực quản.
  • Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 30% - 50% dân số mắc bệnh trĩ, chủ yếu là người làm nghề lái xe, thợ may, nhân viên văn phòng…
  • Đo hô hấp ký là xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng bệnh lý của phổi, phổ biến nhất là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Ngoài ra đo hô hấp ký được dùng để theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh lý về phổi, cũng như theo dõi đáp ứng hiệu quả điểu trị.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Niềm vui và nụ cười nở nhiều hơn trên môi những bệnh nhi ung thư của viện Nhi Trung ương khi được nhận quà Tết từ tay Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chiều ngày 6/2.
  • Là một nhân viên y tế, bạn có thể phải tiếp xúc với nhiều nguồn lây nhiễm khác nhau. Sự lây nhiễm có thể xảy ra qua máu, không khí, dịch tiết từ miệng hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các vật liệu truyền nhiễm. Hãy tự bảo vệ mình khỏi bị nhiễm trùng bằng cách làm theo các hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm tại nơi làm việc.
  • Bạn có thể có nguy cơ bị bệnh phổi liên quan đến công việc nếu không khí tại nơi làm việc chứa quá nhiều bụi, khói, khí gas, hơi hoặc sương mù. Việc hút Thu*c cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi liên quan đến nghề nghiệp. Bài viết này cung cấp những thông tin cơ bản về các nguy cơ và cách phòng tránh.