Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

5 cách dùng lá hẹ chữa viêm phế quản, ho theo ông bà xưa

Viêm phế quản gây ra những đảo lộn trong cuộc sống người bệnh. Từ xưa, lá hẹ đã được dùng để làm ra một số bài Thu*c điều trị bệnh viêm phế quản, ho có đờm.

viêm phế quản gây ra những đảo lộn trong cuộc sống người bệnh. từ xưa, lá hẹ đã được dùng để điều trị bệnh viêm phế quản, ho có đờm. bài viết này giới thiệu công dụng của lá hẹ và gợi ý một số cách trị chứng ho và viêm phế quản từ lá hẹ.

Tổng quan về bệnh viêm phế quản

Phế quản là bộ phận thuộc hệ hô hấp, bắt đầu từ thanh quản cho đến nhu mô phổi. viêm phế quản là tình trạng niêm mạc phế quản bị virus tấn công hoặc do nhiễm khuẩn, gây tổn thương, viêm sưng.

Biểu hiện của bệnh viêm phế quản thường là ho, ho có đờm, đờm có màu khác lạ, đờm lẫn máu, mệt mỏi, tức ngực, khó thở, thở khò khè,…

Nguyên nhân viêm phế quản thường là do:

    Hút Thu*c lá khiến phế quản nhiễm khuẩn;

Bệnh viêm phế quản gây mệt mỏi, đau họng, khó ngủ, gây suy giảm chất lượng cuộc sống. bệnh đã có Thu*c điều trị, người bệnh cần khám và điều trị sớm để không ảnh hưởng đến những sinh hoạt vui chơi và làm việc.

Tác dụng của lá hẹ đối với ho, viêm phế quản

Lá hẹ là một loại rau không còn xa lạ trong bữa ăn của người việt. lá hẹ là một loại cây thân thảo, trồng và thu hoạch quanh năm. hẹ còn có những tên gọi khác như khởi dương thảo, cứu thái,…

Lá hẹ được ứng dụng trong nhiều bài Thu*c nam giúp điều trị bệnh viêm phế quản. theo đông y, lá hẹ có vị cay, hơi chua, mùi hăng, tính ấm. lá hẹ có một số công dụng sau:

    Tiêu đờm;

Theo y học hiện đại, trong lá hẹ có chứa chất odorin, một loại kháng sinh có khả năng tiêu diệt các loại vi khuẩn và chống tụ cầu.

Chính vì những lý do trên, lá hẹ từ xưa đến nay vẫn là một vị Thu*c được dân gian dùng để trị ho, ho có đờm, viêm phế quản.

5 bài Thu*c chữa ho, viêm phế quản từ lá hẹ

1. Bài Thu*c thứ nhất

Chuẩn bị:

    Một nắm lá hẹ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch hẹ, để ráo nước.

Ăn hẹ chưng với đường phèn có thể trị được chứng ho do thời tiết lạnh, viêm phế quản.

2 Bài Thu*c thứ hai

Chuẩn bị:

    10g lá hẹ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch lá hẹ, chanh và nghệ trước khi chế biến.

Bài Thu*c này rất thích hợp với trẻ nhỏ. Cho trẻ uống từ 2 – 3 lần mỗi ngày. Mỗi lần cho uống khoảng 1 thìa cà phê Thu*c. Uống Thu*c trước khi cho trẻ ăn sữa.

3. Bài Thu*c thứ ba

Chuẩn bị:

    12g lá hẹ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trước khi chế biến.

Bài Thu*c này có thể chữa được chứng ho ra đờm loãng, nghẹt mũi, nhức đầu, ngứa cổ. Người lớn nên chia Thu*c thành 2 lần uống trong ngày. Nên uống Thu*c sau bữa ăn và dùng khi còn ấm nóng.

Liều dùng dành cho trẻ em, người lớn nên hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

4. Bài Thu*c thứ tư

Bên cạnh việc chế biến hẹ thành Thu*c uống, người dùng còn có thể nấu thành một số món ăn để trị ho, viêm phế quản. Sau đây là hướng dẫn món ăn cháo tôm sú, rau hẹ. Món ăn này cũng có tác dụng điều trị bệnh.

Chuẩn bị:

    100g tôm sú;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Làm sạch tôm, ướp tôm với gia vị, để cho ngấm.

Ăn món ăn này trong lúc đói, ăn khi còn ấm nóng.

5. Bài Thu*c thứ năm

Chuẩn bị:

    10g lá hẹ;

Cách thực hiện:

    Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu, để cho ráo nước trước khi dùng.

Người lớn dùng bài Thu*c này để trị chứng ho, đau họng, có đờm và sốt nhẹ. Chia thang Thu*c thành 2 lần uống trong ngày, nên dùng khi còn ấm nóng, sau bữa ăn.

Một số lưu ý khi dùng lá hẹ

Khi sử dụng lá hẹ để điều trị bệnh viêm phế quản và chứng ho, người dùng cần lưu ý một số điều sau:

    Người bệnh cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa tai mũi học, bác sĩ y học cổ truyền hoặc chuyên viên y tế trước khi áp dụng.

Nói tóm lại, lá hẹ là một món rau quen thuộc đối với bữa cơm của người việt. lá hẹ thường dễ tìm và giá bán không đắt đỏ. hẹ có nhiều công dụng đối với sức khỏe của con người và được ứng dụng trong các bài Thu*c nam trị bệnh viêm phế quản. dùng lá hẹ để điều trị viêm phế quản giúp người bệnh tiêu đờm, giảm ho,… tuy nhiên, trước khi áp dụng những bài Thu*c từ lá hẹ, bệnh nhân cần trao đổi với bác sĩ.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Bệnh nhân không nên tự ý áp dụng khi chưa có sự cho phép và chỉ dẫn cụ thể từ bác sĩ, chuyên viên y tế.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/5-cach-dung-la-he-chua-viem-phe-quan-ho-theo-ong-ba-xua)

Tin cùng nội dung

  • Hen phế quản (bệnh hen hay hen suyễn) là tình trạng đường dẫn khí bị hẹp và phù nề cũng như tăng tiết đàm nhầy. Điều này làm việc thở khó khăn và dễ gây ho, khò khè và thở hụt hơi.
  • Viêm phế quản mạn tính, (viêm phế quản mạn), là tình trạng viêm, (hoặc dễ bị kích thích), của đường thở trong phổi.
  • Viêm phế quản cấp là tình trạng nhiễm trùng cây phế quản, hệ thống ống mang khí đến hai lá phổi.
  • Nội soi phế quản (Bronchoscopy) là một thủ thuật giúp chẩn đoán và điều trị một số bệnh lý đường hô hấp bao gồm phế quản và phổi.
  • Đông y gọi viêm phế quản là khái thấu, đàm ẩm. Bệnh do ngoại cảm phong hàn, phong nhiệt, khí táo hoặc do công năng của 3 tạng phế, tỳ, thận giảm sút. Hàn thấp làm tổn thương tỳ sinh đàm ẩm; nhiệt làm thương phế, thận; phế thận âm hư dẫn đến ho, đờm nhiều. Đông y có rất nhiều phương pháp chữa bệnh này, xin giới thiệu một số bài Thuốc theo kinh nghiệm dân gian rất đơn giản, dễ tìm mà hiệu quả.
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm thanh khí phế quản là một bệnh thông thường gây ảnh hưởng đến đường dẫn khí làm cho trẻ khó thở. Thường biến ở trẻ biết đi và tuổi từ 6 đến 12 tháng tuổi
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đến bệnh viện khi có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Viêm tiểu phế quản là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ. Viêm tiểu phế quản gây tắc nghẽn các đường dẫn khí nhỏ ở phổi
  • Viêm tiểu phế quản là bệnh về đường hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Một trong các triệu chứng của bệnh viêm tiểu phế quản là tình trạng khó thở.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY