Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Ấn Độ thử nghiệm các loại Thuốc y học cổ truyền để chống COVID-19

Ấn Độ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng các loại Thuốc y học cổ truyền như Yashtimadhu, Ayush-64, Ashwagandha, Guduchi và Pippali đối với nhân viên y tế và nhóm nguy cơ cao mắc COVID-19.

Nhân viên y tế lấy mẫu dịch xét nghiệm

Mạng Financial Express dẫn lời Bộ trưởng Bộ Y tế và Phúc lợi gia đình Ấn Độ Harsh Vardhan ngày 7/5 cho biết nước này đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng các loại Thuốc y học cổ truyền như Yashtimadhu, Ayush-64, Ashwagandha, Guduchi và Pippali đối với

Theo ông Vardhan, việc thử nghiệm lâm sàng sẽ được thực hiện bên cạnh phương pháp chăm sóc sức khỏe tiêu chuẩn hiện hành đối với

[Ấn Độ nghiên cứu phát triển 30 loại vắcxin phòng COVID-19]

Động thái này sẽ được triển khai như một sáng kiến chung giữa Bộ Y tế, Bộ

Ông Vardhan cho biết thêm Bộ Y học cổ truyền cũng đang cố gắng phân tích các biện pháp can thiệp dự phòng dựa trên phương thức y học cổ truyền, đặc biệt trong nhóm dân cư có nguy cơ cao.

Tính đến ngày 7/5, Ấn Độ ghi nhận gần 53.000 ca nhiễm COVID-19 với 1.783 người Tu vong.

Thủ đô Delhi tiếp tục là một trong số các điểm nóng COVID-19 của Ấn Độ với 5.532 ca nhiễm, tăng hơn 400 ca trong 24 giờ qua./.

(Vietnam+)

Dòng sự kiện:Dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19

Mạng Y Tế
Nguồn: VietNamPlus (https://www.vietnamplus.vn/an-do-thu-nghiem-cac-loai-thuoc-y-hoc-co-truyen-de-chong-covid19/638985.vnp)

Tin cùng nội dung

  • Bệnh trĩ là bệnh phổ biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ tại Việt Nam chiếm khoảng 60% dân số.
  • Em đang điều trị viêm loét dạ dày do HP, đã dùng xong đợt kháng sinh, nhưng em bị sút cân và suy nhược. Vậy em muốn truyền dịch (sinh tố) có được không? Em xin cảm ơn BS.
  • Mangyte ơi, Tôi muốn hiến xác sau khi ch*t cho y học được không? Có làm thủ tục gì nhiều không và làm thủ tục ở đâu? Có thể liên hệ đến những đâu để được hiến xác? (Can - minh…@gmail.com)
  • Mùa hè đến cũng là lúc mụn trứng cá có điều kiện phát triển. Trong môi trường nóng ẩm các tuyến ở da tăng cường bài tiết nhiều mồ hôi và chất bã nhờn dễ làm tắc lỗ chân lông khiến lượng chất bã nhờn không thoát ra ngoài mà tích tụ tạo thành nhân mụn.
  • Ayurveda (y học Ấn Độ cổ đại) có những bí quyền cổ truyền hiệu nghiệm để kéo dài yêu đương lâu hơn, tăng sức chịu đựng và kích thích hoạt động T*nh d*c
  • Trẻ sơ sinh là những sinh linh bé bỏng đáng yêu nhưng cũng là những đối tượng bí ẩn của khoa học. 5 thử nghiệm dưới đây được xem là độc đáo và thú vị lần đầu tiên được thực hiện ở nhóm đối tượng này.
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.