Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Bệnh ung thư dạ dày có tái phát không?

Những bệnh nhân đã điều trị khỏi ung thư dạ dày có tái phát không? Đâu là những nguyên nhân khiến cho ung thư dạ dày tái phát? Phòng ngừa như thế nào?

ung thư dạ dày là một trong những bệnh lý nghiêm trọng đối với sức khỏe. ngay cả những bệnh nhân điều trị sớm và loại bỏ được căn bệnh ung thư vẫn có tâm lý lo lắng không biết bệnh ung thư dạ dày có tái phát không.

Bệnh ung thư dạ dày có tái phát không?

Ung thư dạ dày là một trong những bệnh nhân được nghiên cứu thường xuyên trong nhiều năm qua. đây là một trong những bệnh khó điều trị, tỉ lệ Tu vong cao và chưa có hướng điều trị đặc hiệu. đa số những bệnh nhân ung thư dạ dày thường được điều trị phối hợp với các biện pháp hóa trị, xạ trị, phẫu thuật và một số hướng điều trị khác.

Sau khi điều trị ung thư dạ dày, bệnh nhân vẫn có tỉ lệ tái phát khá cao. hiện nay, tỉ lệ tái phát ở hầu hết các bệnh ung thư đạt xấp xỉ 50%. đa số những trường hợp bệnh nhân tái phát ung thư dạ dày thường là dạng ung thư ác tính. do đó, trong điều trị ung thư dạ dày, ngay cả sau khi đã khỏi, bác sĩ vẫn tiếp tục theo dõi bệnh nhân trong một thời gian dài, từ 44 tháng (trên 3 năm) đến 94 tháng (trên 7 năm).

Vì sao ung thư dạ dày vẫn tái phát

Nguyên nhân khiến ung thư dạ dày tái phát vẫn còn đang gây tranh cãi. tuy nhiên theo ý kiến của nhiều chuyên gia, ung thư tái phát hay còn gọi là ung thư thứ hai có bản chất hơi khác so với ung thư lần thứ nhất. đợt ung thư thứ hai hiếm khi liên quan đến tình trạng di căn, tái phát do ung thư thứ nhất.

Có thể điểm qua một số nguyên nhân gây tái phát ung thư dạ dày, bao gồm:

1. Có cùng yếu tố nguy cơ

Đợt ung thư thứ nhất và ung thư thứ hai có cùng một số yếu tố nguy cơ. phổ biến nhất là các yếu tố như gene, hormone, bệnh béo phì, thói quen sử dụng thức uống có cồn, thói quen hút Thu*c lá. ngoài ra, một số yếu tố khác liên quan đến lối sống, chế độ dinh dưỡng,… cũng có ảnh hưởng đến các đợt bùng phát ung thư. bao gồm cả đợt ung thư đầu tiên và đợt ung thư thứ hai.

2. Ảnh hưởng của đợt ung thư thứ nhất

Đợt ung thư thứ hai cũng có thể liên quan đến quá trình điều trị của đợt ung thư thứ nhất. một số loại Thu*c dùng trong hóa trị, các liệu pháp xạ trị, có thể kèm theo nguy cơ ảnh hưởng đến các bộ phận và nội tạng khác. thường gặp nhất là một số Thu*c dùng trong điều trị ung thư vú có thể kèm theo nguy cơ ung thư buồng trứng, ung thư nội mạc tử cung với một tỉ lệ thấp.

3. Tái phát do ung thư di căn

Đối với những bệnh nhân ung thư dạ dày lần đầu có di căn nhưng không phát hiện được. sau điều trị ung thư tại vị trí đầu tiên, tế bào ung thư có thể bùng phát ở vị trí mới. đây là dạng ung thư di căn tái phát. hiện nay, mức độ ung thư di căn tái phát được kiểm soát thành công đã có nhiều tiến bộ do bệnh nhân được theo dõi nhiều năm sau khi điều trị khỏi ung thư.

người mắc các đợt ung thư thứ nhất do các nguyên nhân trên có thể mắc các đợt ung thư thứ hai ở cùng vị trí với đợt ung thư thứ nhất hoặc tại một số vị trí gần đó. ngoài ra, một số trường hợp đợt ung thư thứ hai cũng có thể xuất hiện ở vị trí rất xa so với ung thư thứ nhất.

Phòng ngừa ung thư dạ dày tái phát

Do tỉ lệ tái phát ung thư dạ dày tương đối cao nên việc phòng ngừa ung thư dạ dày tái phát rất quan trọng. có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa ung thư dạ dày tái phát bằng một số biện pháp:

    Thăm khám định kỳ, thường xuyên để kiểm tra vị trí ung thư cũ và ngăn ngừa bùng phát ung thư tại những vị trí mới.

Thông tin trong bài viết mang tính chất tham khảo, không thay thế cho chẩn đoán, điều trị và toa Thu*c của bác sĩ.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-ung-thu-da-day-co-tai-phat-khong)

Tin cùng nội dung

Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY