Tai mũi họng hôm nay

Chuyên khoa Tai Mũi Họng chuyên khám và điều trị các bệnh lý tai mũi họng thông thường, các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng bằng các phương pháp ngoại khoa phổ biến như phẫu thuật, vá nhĩ qua kính hiển vi hoặc nội soi, mổ lấy rò, phẫu thuật Bondy, khí dung họng mũi, chích cuốn mũi, đốt cuốn mũi,... Với các bệnh lý thường gặp ở khoa Tai Mũi Họng như: viêm đau họng, ù tai, viêm mũi không do dị ứng, ung thư cổ họng, thủng màng nhĩ, viêm tai giữa, viêm amidan, viêm V.A, viêm xương cấp, polyp dây thanh, ung thư thanh quản,...

Bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em – Nguyên nhân và cách điều trị

Viêm amidan mủ ở trẻ em là tình trạng các vi khuẩn xâm nhập vào vị trí ngã 3 đường ăn, đường thở, đường cổ họng làm hình thành nên các hốc mủ. Chúng có màu

viêm amidan mủ ở trẻ em là tình trạng các vi khuẩn xâm nhập vào vị trí ngã 3 đường ăn, đường thở, đường cổ họng làm hình thành nên các hốc mủ. chúng có màu trắng xanh và có mùi hôi đặc trưng. nếu không được điều trị sớm, bệnh có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm. do đó, nắm rõ các thông tin về chứng bệnh này sẽ giúp các bậc cha mẹ chủ động hơn trong việc điều trị cho con. 

I/ Tổng quan về bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em

Khác với người trưởng thành, việc điều trị viêm amidan mủ ở trẻ em cần phải được tiến hành cẩn thận để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. vì thế, để bệnh được chữa lành nhanh chóng và an toàn, cần nắm rõ các thông tin dưới đây:

Viêm amidan mủ là gì?

Viêm amidan mủ hay viêm amidan hốc mủ là một dạng của bệnh viêm amidan. nó xảy ra khi các vi khuẩn xâm nhập vào vị trí ngã 3 đường ăn, đường thở và cổ họng của người bệnh từ đó hình thành nên các hốc mủ màu trắng xanh với mùi hôi. bất cứ đối tượng nào, ở lứa tuổi nào cũng có thể bị viêm amidan mủ. tuy nhiên, trẻ em là đối tượng dễ bị mắc bệnh nhất. vì sức đề kháng còn yếu và các cơ quan trong cơ thể còn non nớt. do đó, trẻ nhỏ dễ bị các vi khuẩn xâm nhập và gây hại nên khó có thể chống lại các tác nhân xấu từ bên ngoài.

Nguyên nhân gây bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em

Có nhiều yếu tố có thể gây bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em. dưới đây là những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu:

    Cơ thể thiếu sự thích ứng với những thay đổi của thời tiết.

Triệu chứng

Nếu bị viêm amidan mủ, trẻ sẽ có biểu hiện như sau:

    Cơ thể mệt mỏi

Viêm amidan mủ ở trẻ em có nguy hiểm không?

Khi có dấu hiệu mắc bệnh, không ít phụ huynh chủ quan không đưa con đi khám và điều trị sớm. điều này dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa đến tính mạng của bé.

Trước tiên, bị viêm amidan mủ sẽ khiến trẻ ăn uống khó khăn. một số trường hợp bệnh lan rộng ra cả vùng tai mũi họng, khiến trẻ bị viêm tai giữa. bên cạnh đó, trẻ có thể bị viêm phế quản, viêm xoang, viêm họng nếu không được điều trị dứt điểm. bởi lẽ, amidan là một bộ phận nằm ở vị trí rất đặc biệt. nó là vị trí giao giữa đường thở và đường nuốt thức ăn nên rất dễ bị nhiễm khuẩn. đồng thời vị trí này cũng khiến bệnh dễ dàng lây nhiễm sang các khu vực xung quanh, nhất là vùng họng, xoang mũi, phế quản.

Ngoài gây ra các bệnh lý về tai – mũi – họng khác, viêm amidan mủ còn có thể gây viêm trên nhiều cơ quan khác của cơ thể, bao gồm: viêm khớp, thấp tim, viêm cầu thận. đặc biệt, một số trường hợp còn bị nhiễm trùng máu. điều này sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng của trẻ. chính vì viêm amidan hốc mủ ở trẻ em có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. do đó, hãy đưa bé đi khám khi thấy có các triệu chứng không bình thường.

II/ Phương pháp điều trị viêm amidan mủ ở trẻ em

Khi có dấu hiệu mắc bệnh, điều cần làm trước tiên là phải đưa bé đến các cơ sở y tế uy tín để được khám và chẩn đoán. tùy vào từng mức độ bệnh lý, các bác sĩ sẽ chỉ định cho bé các biện pháp điều trị phù hợp. cụ thể như sau:

*) Với thể bệnh nhẹ: 

Nếu trẻ bị viêm amidan hốc mủ nhẹ, bác sĩ sẽ khuyến khích sử dụng các chế phẩm có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch, các loại Thu*c giảm đau và kháng viêm. tuy nhiên khi sử dụng các loại Thu*c tây này, các bậc phụ huynh cần cho bé dùng Thu*c đúng theo sự chỉ định của bác sĩ. khi đó mới có thể kích hoạt được sự hoạt động của cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. từ đó ngăn chặn và chống lại sự phát triển cũng như sự xâm nhập của các yếu tố gây bệnh.

*) Nếu bị bệnh nặng: 

Bác sĩ có thể chỉ định cho bé dùng các loại Thu*c kháng sinh. tuy nhiên, liều lượng cũng như thời gian điều trị sẽ được tính toán một các kỹ lưỡng. điều này sẽ hạn chế đến mức tối đa tác dụng phụ của Thu*c lên sức khỏe bé. bởi kháng sinh có thể gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt khi dùng cho trẻ nhỏ. do đó, các bậc cha mẹ không được tự ý mua Thu*c về cho bé uống.

Với những trường hợp mắc bệnh viêm amidan 3 – 4 lần/năm, bé sẽ được các bác sĩ thăm khám kỹ. sau đó, được cân nhắc có nên cắt amidan hay không. nếu thực hiện tiểu phẫu, nó sẽ tránh được ổ viêm nhiễm tái phát và cũng là để bảo vệ cho sức khỏe của bé sau này.

III/ Cách phòng bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em

Để bảo vệ sức khỏe cho bé, thực hiện các biện pháp phòng ngừa viêm amidan hốc mủ là điều cần thiết. các bậc cha mẹ có thể tham khảo những cách sau đây để giúp ngăn ngừa nguy cơ bị viêm amidan mủ cho trẻ:

    Đảm bảo vệ sinh răng miệng sạch sẽ và thường xuyên cho bé. Tập cho bé thói quen đánh răng 2 lần mỗi ngày, thường xuyên để bé súc miệng bằng nước muối S*nh l*.

Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh viêm amidan mủ ở trẻ em và cách điều trị. các bậc phụ huynh nên tham khảo những thông tin trên đây để hiểu rõ hơn về chứng bệnh, từ đó có những biện pháp điều trị và phòng ngừa đúng để bảo vệ sức khỏe cho con yêu.

ThuocDanToc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/benh-viem-amidan-mu-o-tre-em)

Tin cùng nội dung

  • Trong các phương pháp điều trị bệnh cao HA, bên cạnh việc dùng Thuốc có những phương pháp mang tính cổ truyền có thể giúp mọi người phòng ngừa và điều trị tốt bệnh này.
  • Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng sốt, đau tức bụng dưới, táo bón, đái dắt, đái khó, đái buốt, đái đục hoặc có mủ,…
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Điều trị ung thư ảnh hưởng đến tất cả bộ phận của cơ thể, trong đó có răng miệng.
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY