Dinh dưỡng hôm nay

Cách làm mứt khóm đậu phộng lạ miệng, cực đơn giản

Mứt khóm là món mứt lạ miệng nhưng nhiều người lại thấy lạ khi nghe tới cái tên này. Dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách làm mứt khóm đậu phộng siêu ngon!

Nội dung bài viết

    Cách làm mứt khóm đậu phộng gừng không bị chảy nước
      Nguyên liệu làm mứt khóm đậu phộng
  • Nguyên liệu chuẩn bị
  • Mứt khóm có màu đẹp mắt, có vị dẻo, chua dịu và hương thơm ngây ngất khiến cho nhiều người mê mẩn. Về cơ bản, công thức làm mứt khóm cũng tương tự như những cách làm mứt khác, gồm có khâu sơ chế nguyên liệu cho sạch, ướp đường rồi sên cho đủ thời gian. Ngày Tết đang tới gần, hãy bỏ túi ngay dưới đây để kịp trổ tài với mâm bánh đầu xuân cho gia đình!

    Cách làm mứt khóm đậu phộng lạ miệng, cực đơn giản - Ảnh minh họa: Internet

    Nguyên liệu làm mứt khóm đậu phộng

    Hướng dẫn cách làm mứt khóm dẻo ngon không bị chảy nước

    Phơi khô khóm (dứa), gừng và ướp đường.

    Khâu vắt nước ép dứa để riêng và phơi dứa ngoài nắng - Ảnh minh họa: InternetDứa và gừng đã phơi khô, dẻo dưới nắng 2 giờ - Ảnh minh họa: InternetTrộn gừng và dứa phơi khô với đường rồi ủ 1 giờ - Ảnh minh họa: Internet

    Hướng dẫn cách làm mứt khóm miếng từ đậu phộng rang.

    Các bước sên mứt dứa với đậu phộng và cơm dừa - Ảnh minh họa: Internet

    Bên cạnh cách làm mứt khóm đậu phộng, bạn có thể tham khảo công thức làm mứt khóm dẻo không cần phèn chua dưới đây.

    Nguyên liệu chuẩn bị

    Cách làm mứt khóm không cần phèn chua dạng sợi

    Cắt trái dứa theo chiều dọc thành 4 phần bằng nhau, loại bỏ phần lõi dứa. Sau đó, dùng dao thái dứa thành từng miếng nhỏ dạng sợi vừa ăn. Lưu ý không nên thái dứa quá mỏng vì sẽ dễ bị nát khi sên mứt.

    Cắt thơm thành các sợi nhỏ - Ảnh minh họa: Internet

    Cho dứa vào chảo, sau đó thêm 600 gram đường và muối vào, trộn thật đều cho tới khi đường và muối đã tan đều. Ướp chảo dứa khoảng 2 giờ đồng hồ.

    Sau khi ướp dứa xong, cho chảo dứa lên bếp, bật lửa vừa rồi nấu cho tới khi nào hỗn hợp dứa sôi lên, lấy đũa đảo đều dứa thêm 20 phút đến khi thấy nước đã cạn bớt.

    Hạ lửa xuống nhỏ liu riu, tiếp tục rưới nước chanh, thêm mật ong, vanilla vào và khuấy đều. Sên mứt khóm thêm khoảng 20 phút, khi nào thấy mứt sền sệt lại thì tắt bếp.

    Thêm phần đường còn lại vào chảo mứt, trộn thật đều tay cho tới khi thấy mứt nguội bớt là xong. Đợi mứt nguội hẳn thì bảo quản trong hũ kín.

    Để mứt khóm dẻo không bị nát hay dính chảo khi sên, bạn cần đảm bảo cho đúng tỷ lệ khóm – đường như hướng dẫn. Bên cạnh đó, cần tuân thủ đúng nhiệt độ cũng như thời gian sên sao cho hợp lý. Sau khi sên mứt khóm, nếu thấy mứt quá ướt, bạn có thể tiếp tục cho thêm chút đường và sên tiếp. Ngược lại, nếu mứt khô quá thì có thể thêm một chút nước ép dứa vào rồi sên cho tới khi nào dẻo như ý muốn.

    Hy vọng rằng đơn giản trên đây đã giúp bạn có thêm công thức chế biến món ngon cho cả nhà mình ăn vặt hoặc nhâm nhi đón Tết. 

    Cúc Nguyễn | Theo Phụ nữ sức khỏe

    https://phunusuckhoe.vn/phu-nu-va-gia-dinh/cach-lam-mut-khom-dau-phong-la-mieng-cuc-don-gian-389111.html

    Theo Phụ Nữ Sức Khỏe

    Link bài gốc

    https://phunusuckhoe.vn/phu-nu-va-gia-dinh/cach-lam-mut-khom-dau-phong-la-mieng-cuc-don-gian-389111.html

  • Mạng Y Tế
    Nguồn: Phụ nữ và gia đình (https://www.phunuvagiadinh.vn/dinh-duong-2/cach-lam-mut-khom-dau-phong-la-mieng-cuc-don-gian-389111)

    Tin cùng nội dung

    • Thời tiết khô, lạnh của mùa đông là điều kiện lý tưởng để virus cúm phát triển. Vì vậy đừng chủ quan với sức khỏe của bản thân và gia đình bạn trong dịp cuối năm này.
    • Những người có cơ địa quá mẫn cảm với thời tiết rất hay bị đau nhức đầu mỗi khi thời tiết thay đổi, dù sự thay đổi này là rất nhỏ.
    • Không ai muốn bị ngộ độc thực phẩm, nhất là sau bữa cơm ngày tết. Vì thế hãy trang bị cho mình những vũ khí đơn giản và hiệu quả để ngăn ngừa chuyện xấu xảy ra.
    • Với một số mẹo đơn giản sau đây, bạn có thể tham khảo để phòng tránh bệnh cảm lạnh và cảm cúm một cách hiệu quả:
    • Một số vết cắn của côn trùng không gây nguy hiểm tới sức khỏe, nhưng khiến da mẩn đỏ, ngứa ngáy và cảm giác khó chịu.
    • Thận đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể. Cũng như mạch máu, nếu bị tắc hoặc bịt lấp thì chúng không thể lọc máu, khiến các động, tĩnh mạch bị lão hóa.
    • Năm nay tôi 77 tuổi, bị bệnh sỏi thận tái phát, lại phải chạy chữa tốn kém. Thật may, ông anh cho một quyển sách chữa bệnh bằng cây nhà lá vườn.
    • Táo bón là bệnh lý thường gặp ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Bệnh đơn giản nhưng lâu ngày có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như viêm đại tràng mãn tính, trĩ, ung thư ruột già.
    • Ung thư dạ dày có thể tấn công mọi đối tượng và thường gặp nhất ở tuổi trung niên. Song bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng những cách dưới đây.
    • Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi và cao tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hóa mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn chân..., được biểu hiện bằng triệu chứng đau nhức ở gót chân với các mức độ khác nhau, đặc biệt là khi đột ngột đứng dậy, khi đi lại nhiều, ngồi nghỉ thì đỡ đau.