Tin y tế hôm nay

Tin y tế

Cấp cứu hai bệnh nhi sốc nặng, suy đa tạng, chảy máu liên tục do sốt xuất huyết

Các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh vừa cấp cứu liên tiếp hai trường hợp sốt xuất huyết nặng, chảy máu liên tục, suy đa tạng.

Các bác sĩ truyền nhiễm - cấp cứu - hồi sức tích cực – bệnh viện nhi đồng tp.hcm trong hai tuần qua đã phải huy động tất cả nguồn lực, nhân lực và nỗ lực để bảo tồn mạng sống và chức năng gan thận phổi, lọc máu cho

Các bác sĩ phải mở đường thở ống hút đờm nhớt đầy máu từ hai lá phổi xuất huyết, chọc kim làm thủ thuật chọc hút dịch bụng, luồn kim lập đường truyền lọc máu… hiện hai trẻ đã có phản ứng và các bác sĩ vẫn đang nỗ lực

Theo thạc sĩ, bác sĩ lê hồng nga, trung tâm kiểm soát bệnh tật tp.hcm, là bệnh lưu hành tại việt nam, đặc biệt là các tỉnh nam bộ trong đó có thành phố hồ chí minh. trong 8 tháng đầu năm 2020, toàn thành phố đã có 11.999 trường hợp năm nay thấp hơn 72%. số ca bệnh hàng tuần đều ít hơn so với tuần cùng kỳ.

Cấp cứu hai bệnh nhi sốc nặng, suy đa tạng, chảy máu liên tục do sốt xuất huyết - Ảnh 1.

Một bệnh nhi

Tuy nhiên giai đoạn cao điểm của bệnh hàng tuần sẽ tiếp tục tăng theo mùa. và nếu toàn thể cộng đồng không thực hiện các biện pháp diệt muỗi, diệt lăng quăng thì nguy cơ xảy ra các ổ dịch

Bên cạnh việc phòng bệnh, thì việc hiện sớm bệnh và chăm sóc theo dõi bệnh nhân

Sốt

Cấp cứu hai bệnh nhi sốc nặng, suy đa tạng, chảy máu liên tục do sốt xuất huyết - Ảnh 2.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) khuyến cáo mọi người dân, khi bản thân hoặc gia đình có người bị sốt cần đến khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Nếu được chỉ định điều trị tại nhà, cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sỹ, nếu thấy mệt nhiều, sốt cao hoặc bất cứ bất thường nào, cần đến ngay bệnh viện để được xử trí kịp thời.

Dấu hiệu cần vào viện

Khi bị

Có những dấu hiệu xuất huyết: chảy máu cam, chảy máu chân răng, ói ra máu, đi cầu phân đen,

Ở trẻ em cần lưu ý dấu hiệu tay chân trẻ lạnh, trẻ hết sốt nhưng vẫn mệt. Khi có dấu hiệu này thì cũng đã trễ vì nguy cơ trẻ đã bị tụt huyết áp, shock. Chúng ta cần theo dõi phát hiện sớm các dấu hiệu chuyển nặng chứ không chờ cho đến khi bệnh nhân có dấu hiệu rất nặng rồi mới chuyển bệnh nhân nhập viện.

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/cap-cuu-hai-benh-nhi-soc-nang-suy-da-tang-chay-mau-lien-tuc-do-sot-xuat-huyet-20201112104725751.chn)

Tin cùng nội dung

  • Chào Mangyte, Tôi được biết về loại Thuốc tên là “tiêu sợi huyết” dùng trong cấp cứu tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Tôi thấy công dụng của Thuốc rất kỳ diệu, có thể giúp người đột quỵ bình phục gần như hoàn toàn nếu được cấp cứu kịp thời. Nhưng một liều Thuốc giá bao nhiêu vậy Mangyte? Và trường hợp nào dùng được, trường hợp nào thì không? Mong Mangyte giải thích rõ hơn về loại Thuốc này. Tôi chân thành cảm ơn! (Thanh Vân – van.le…@gmail.com)
  • Thưa bác sĩ, Bố tôi bị cao huyết áp đã nhiều năm, thường uống Thu*c mỗi buổi sáng. Hôm nay ông quên uống Thu*c, đến chiều huyết áp tăng cao và hơi co giật. Sau khi ngậm Thu*c để hạ huyết áp (BS cho để đề phòng trường hợp này) thì đã đỡ rồi. Nhưng tôi lo nếu việc này xảy ra lần nữa và cần phải đi cấp cứu thì làm sao cho nhanh? Bệnh viện nào chuyên cấp cứu tai biến, đột quỵ? Nhà tôi ở đường Nguyễn Kiệm, quận Phú Nhuận. Mong Mangyte chỉ dẫn. Xin cám ơn! (Đức Minh - TPHCM)
  • Mangyte cho tôi hỏi, Dì của tôi (ngoài 40 tuổi) ở TP. Buôn Ma Thuột mới bị tràn dịch màng phổi, BV kêu phải chuyển đến BV Phạm Ngọc Thạch TPHCM. Nhưng hôm nay là thứ 7, mai CN nên họ nói phải đợi đến thứ 2 mới chuyển được. Tôi lo lắng quá, liệu tràn dịch màng phổi có cần đi SG cấp cứu ngay không? Hiện ở trên này chỉ phát hiện dì tôi bị tràn dịch thôi chứ chưa xác định nguyên nhân.
  • Vừa qua, trong một thời gian ngắn trên địa bàn một số tỉnh như Nghệ An, Đồng Nai, Đăk Lăk, Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam và một số tỉnh thành khác liên tục xảy ra tình trạng trẻ đuối nước.
  • Đột quỵ do xuất huyết xảy ra khi mạch máu bên trong hoặc gần não bị đứt làm máu tích tụ trong não gây hại cho các tế bào não.
  • Bệnh sốt xuất huyết Dengue là một loại bệnh truyền qua muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) xảy ra ở những vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới
  • Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát hay còn gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch hay vô căn là một rối loạn đông cầm máu có thể dẫn đến dễ bầm tím hoặc chảy máu (xuất huyết).
  • Tết đến Xuân về trên khắp các nẻo đường trên cả nước nhưng có lẽ, tại các bệnh viện, không khí Tết luôn lặng lẽ hơn bởi nơi đây còn biết bao lo âu, bao nỗi buồn... hiển hiện trên gương mặt những người bệnh nặng sẽ phải ăn Tết trong bệnh viện.
  • Nếu có thể, hãy rửa tay và đeo găng trước khi bạn tiến hành cầm máu để tránh nhiễm trùng. Nếu vết thương ở bụng làm các cơ quan thoát ra bên ngoài, đừng cố gắng đẩy chúng trở lại vào vị trí cũ mà hãy băng vết thương lại.
  • Niềm vui và nụ cười nở nhiều hơn trên môi những bệnh nhi ung thư của viện Nhi Trung ương khi được nhận quà Tết từ tay Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chiều ngày 6/2.