Tâm sự hôm nay

Chồng đột nhiên mang một đứa trẻ về nhà và đối xử như con ruột, tôi định đưa đi xét nghiệm ADN thì anh lắc đầu không đồng ý

Không tin lời chồng nói, giữa lúc anh ấy ngủ say thì tôi xin vài sợi tóc để đưa đi làm xét nghiệm cha con, không ngờ lại bị chồng bắt được.

Vợ chồng tôi đã có đủ nếp tẻ cả, kinh tế gia đình rất vững, sau mỗi ngày làm việc cả nhà lại quây quần bên mâm cơm hạnh phúc.

Trong một chuyến công tác về, chồng dẫn theo một Những ngày sau đó tôi âm thầm theo dõi từng hành vi của chồng, anh ấy đối xử với cậu bé đó tốt như chính con ruột vậy. Không tin tưởng những lời chồng nói tôi quyết định Chồng tôi rút trong tủ hồ sơ ra một tờ giấy. Trong giấy là những dòng chữ viết tay của người bà nhờ chồng tôi nuôi giúp cháu, chồng tôi còn nói là sẽ nuôi đứa trẻ đến khi 18 tuổi, dù gia đình có nghèo khó hay khá giả cũng luôn đối xử như con ruột.

Không tin những lời chồng nói và tờ giấy viết tay, tôi vẫn kiên quyết làm xét nghiệm ADN giữa hai người. Nhưng chồng bảo tôi phải tin vào anh ấy, đừng lãng phí làm xét nghiệm vô bổ vì giữa hai người không phải cha con, hãy để số tiền đó mua đồ dùng sách vở và đóng tiền học cho đứa nhỏ.

Tôi bảo rằng nếu đứa nhỏ là con rơi của chồng thì sẽ có trách nhiệm nuôi nhưng không thể nuôi một đứa trẻ chẳng có máu mủ ruột thịt gì cả. Tôi yêu cầu chồng đưa trả đứa trẻ về với bà nó.

Chồng bảo tôi ích kỷ, không có lòng thương người, phải thay đổi đi để cho các con học hỏi. Tự nhiên anh ấy đưa con người ta về nuôi, còn tôi lại bị trách móc. Theo mọi người tôi phải làm gì với đứa nhỏ đây? Có nên nhất quyết trả lại cho bà nó?

(hongtuoi...@gmail.com)

Mạng Y Tế
Nguồn: Afamily (https://afamily.vn/chong-dot-nhien-mang-mot-dua-tre-ve-nha-va-doi-xu-nhu-con-ruot-toi-dinh-dua-di-xet-nghiem-adn-thi-anh-lac-dau-khong-dong-y-20200520094844198.chn)

Tin cùng nội dung

  • Ebola là gì? Các triệu chứng thường gặp? Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh Ebola? Hướng dẫn xét nghiệm và chẩn đoán nhiễm virus Ebola.
  • Xét nghiệm dung nạp đường huyết, được sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường týp 2, hoặc tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết, tình trạng có thể dẫn đến bệnh đái tháo đường.
  • Đo chức năng thận bằng xét nghiệm máu thường quy là một trong những xét nghiệm thường được thực hiện.
  • Các xét nghiệm đông máu được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá các vấn đề về chảy máu, và để theo dõi trên những người sử dụng warfarin hay các Thu*c chống đông máu khác.
  • Xét nghiệm máu là một loại xét nghiệm phổ biến, giúp chẩn đoán, theo dõi mức độ nghiêm trọng của một số bệnh, và kiểm tra nhóm máu của bạn, trước khi được truyền máu.
  • Xét nghiệm kháng nguyên và kháng thể giúp xác định một số loại bệnh nhiễm trùng nhất định và một số rối loạn khác.
  • Tốc độ lắng máu hay tốc độ lắng hồng cầu (erythrocyte sedimentation rate - ESR), protein C phản ứng (C-reactive protein - CRP) và độ nhớt huyết tương (plasma viscosity - PV) là các xét nghiệm máu thường được sử dụng để phát hiện sự gia tăng protein, và là dấu hiệu của viêm.
  • Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là xét nghiệm máu giúp kiểm tra chức năng tuyến giáp. Các xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để phát hiện suy giáp (thiểu năng tuyến giáp hay còn gọi là nhược giáp) và cường giáp (tuyến giáp hoạt động quá mức).
  • Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận (eGFR) được sử dụng không phải để trực tiếp chẩn đoán các bệnh về thận mà nhằm đánh giá hoạt động chức năng của thận có tốt hay không.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.