Tim mạch hôm nay

Khoa tim mạch là một phân ngành quan trọng thuộc khối y học lâm sàng, với mọi hoạt động chẩn đoán và điều trị chuyên môn về các bệnh lý liên quan đến hệ thống tuần hoàn, là một cơ quan có tính quyết định và ảnh hưởng lớn đến sự sống của con người. Khoa tim mạch được phân thành Nội Tim mạch và Ngoại Tim mạch.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp

Đông y quan niệm, thực phẩm là Thu*c, Thu*c là thực phẩm. Chỉ với 2 nguyên liệu với cách chế biến đơn giản sau đây, bạn sẽ có một món ăn có tác dụng ngăn ngừa mỡ máu rất hiệu quả.

Bài viết này của bác sĩ lưu duy trung, dưỡng sinh trung y trung quốc, phó chủ tịch hiệp hội đông y học trung quốc và được sự đánh giá thẩm định của bác sĩ vương thế bành - chính của viện y học cổ truyền tq, bệnh viện nhân dân số 2 cam túc (tq).

Nồng độ lipid trong máu cao hay còn gọi là bệnh có thể trực tiếp dẫn đến các triệu chứng bệnh có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng cho sức khỏe con người, như xơ vữa động mạch, bệnh tim mạch vành và viêm tụy…

Đây là một công thức đơn giản từ thực phẩm dễ kiếm và bình dân giúp bạn máu, dễ thực hiện, đồng thời mang lại tác dụng làm thon gọn vóc dáng và làm đẹp, dưỡng nhan.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp - Ảnh 1.

Cách chế biến món ăn

Nguyên liệu:

100 gram đậu nành

20 gram vừng (mè) đen

Cách làm:

Rửa đậu nành, ngâm trong nước trong nửa ngày.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp - Ảnh 2.

Vừng đen rang chín, giã nhỏ.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp - Ảnh 3.

Nấu đậu nành chín mềm như cháo. Khi đầu mềm nhuyễn thì thêm vừng đen vào. Đảo đều, thêm muối vừa ăn là có thể thưởng thức.

Đây là món ăn nên ăn vào bữa sáng hoặc thay thế bữa sáng.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp - Ảnh 4.

Tác dụng chính của món ăn:

Theo Đông y, đậu nành có vị ngọt tính bình, tốt cho lá lách, ruột già, có thể củng cố và làm khỏe lá lách làm ẩm, giảm khô và tiêu nước. Trong cuốn Nhật dụng bản thảo của Trung Quốc ghi lại rằng, đậu nành có thể "khoan trung hạ khí, lợi cho ruột già, tiêu sưng do nước, chữa nhiễm độc dạng sưng.

Chuyên gia Đông y hướng dẫn món ăn giảm mỡ máu chỉ với 2 loại hạt có sẵn trong bếp - Ảnh 5.

Nghiên cứu hiện đại cho thấy đậu nành chứa rất nhiều protein và chất béo, và là thực phẩm có tính kiềm chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất. Chất béo của nó có tác dụng giảm cholesterol và cũng có hiệu quả đối với chứng xơ cứng động mạch và tăng huyết áp.

Doanh nhân Thái Hương tiết lộ "dược thư" chăm sóc sức khỏe và bí quyết để năng động "hiếm ai theo kịp"

Vừng có vị ngọt tính bình. Nó có tác dụng nuôi dưỡng gan và thận, có lợi cho máu và làm ẩm ruột.

Trong cuốn Thần nông bản thảo kinh nổi tiếng Trung Quốc cũng từng ghi lại rằng, vừng có tác dụng bồi bổ ngũ tạng, ích cho khí lực, tăng cường cơ bắp, lấp đầy tủy và tồn tại trong cơ thể trong một thời gian dài.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng vừng có thể làm giảm lượng đường trong máu và axit linoleic có thể làm giảm mức cholesterol trong máu và ngăn ngừa xơ vữa động mạch vành.

Sự kết hợp của cả hai có tác dụng nuôi dưỡng gan và thận, làm ẩm năm cơ quan nội tạng, giữ ẩm cho da, và lượng đường trong máu, giúp cơ thể khỏe mạnh và tăng cường tuổi thọ.

*Theo Health/People

8 nguyên tắc "quý hơn vàng" để chăm sóc thận: Ai áp dụng được sẽ không lo hỏng thận

Mạng Y Tế
Nguồn: SoHa (https://soha.vn/chuyen-gia-dong-y-huong-dan-mon-an-giam-mo-mau-chi-voi-2-loai-hat-co-san-trong-bep-20191017170043733.htm)

Tin cùng nội dung

  • Để sử dụng đúng và có hiệu quả các loại dược liệu, các Bác sĩ viện Y học cổ truyền Trung ương, xin đưa ra hướng dẫn phòng và điều trị bệnh sởi, bằng Y học cổ truyền như sau:
  • Khi dân số có tới gần 30% mắc các bệnh lý về dạ dày và được dự báo sẽ tăng nhanh hơn nữa thì cần phải chú ý điều trị hệ quả của căn bệnh này trước, để giúp bữa ăn mỗi ngày thêm ngon.
  • *m đ*o phụ nữ luôn tiết dịch, nếu không thấy ngứa và dịch không có màu, không có mùi hôi là hiện tượng S*nh l* bình thường. Khi có biểu hiện ra khí hư nhiều, có màu trắng, loãng hoặc đặc, nặng có thể kèm theo mệt mỏi, gầy sút kém ăn, lưng đau, mỏi gối,… là mắc chứng khí hư bạch đới. Khí hư bạch đới do nhiều nguyên nhân, tùy từng thể bệnh mà có cách điều trị phù hợp.
  • Theo Lương y Trịnh Văn Sỹ, không nên xem nhẹ bệnh quai bị. Quai bị nếu không được điều trị sẽ dẫn tới bị biến chứng thậm chí có thể vô sinh sau này. Nguyên tắc điều trị theo Đông y: chống viêm, trừ thấp, thanh nhiệt, nâng đỡ thể trạng. Đông y xếp bệnh quai bị vào loại “ôn dịch”.
  • Dưới đây, Kênh Mạng Y Tế xin chia sẻ: Nguyên nhân Mức cholesterol cao.
  • Nghẹt thở xảy ra khi một vật lạ kẹt trong cổ họng hay khí quản, ngăn chặn luồng không khí ra vào. Vì nghẹt thở gây ra thiếu oxy não nên cần cấp cứu càng nhanh càng tốt
  • Sốt là một dấu hiệu của nhiều tình trạng khác nhau, bao gồm cả nhiễm trùng. Nhiệt độ bình thường của bạn có thể khác chút ít so với nhiệt độ cơ thể trung bình (98,6oF hay 37oC).
  • Sỏi tiết niệu trong y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng “Thạch lâm” với nguyên nhân chủ yếu là do cảm nhiễm thấp nhiệt bên ngoài, ăn quá nhiều đồ cay nóng, béo ngọt, uống rượu vô độ, rối loạn tình chí lâu ngày làm tổn thương các tạng phụ khiến thấp nhiệt nội sinh tụ lại ở đường tiết niệu mà tạo thành sỏi.
  • Đông y sử dụng các loại thảo mộc để điều trị bệnh. Vậy thì, dựa vào những nguyên tắc gì để điều trị bệnh trong đông y
  • Đông y cho rằng nhờ vào tính vị khác nhau nên mỗi vị Thuốc có tác dụng khác nhau. Bất kì loại nguyên liệu nào đều có thể trở thành một vị Thuốc đông y.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY