Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sỹ, Bác sỹ Đinh Thạc – Bệnh viện Nhi Đồng 1 (Thành phố Hồ Chí Minh). |
Thạc sỹ, Bác sỹ Đinh Thạc – Bệnh viện Nhi Đồng 1 (Thành phố Hồ Chí Minh). |
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm, do muỗi bị nhiễm virus dengue gây ra. loại virus này xâm nhập vào cơ thể người qua những vết muỗi chích (con muỗi nhiễm bệnh).
Sau 4- 6 ngày bị muỗi chích, bé bắt đầu phát bệnh với một số triệu chứng như: sốt cao, các đốm đỏ xuất huyết dưới da, mệt mỏi. bạn cần đưa con đến bệnh viện thăm khám, làm các xét nghiệm sớm.
Bệnh này ở trẻ thường có những dấu hiệu, chuyển biến khác nhau theo từng giai đoạn bệnh mới nhẹ, nặng và đang phục hồi. mẹ có thể nhận biết chính xác bé yêu đang bị sốt xuất huyết ở giai đoạn nào và đưa bé đi viện sớm, kịp thời.
Giai đoạn này, bệnh đã phát với những dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em rõ ràng, mẹ có thể nhận biết như:
Đây là giai đoạn bệnh đã nặng, cực kỳ nguy hiểm, có những chuyển biến xấu. lúc này virus đã làm suy yếu hệ thống miễn dịch của trẻ, số lượng tiểu cầu, bạch cầu giảm đáng kể. lúc này những dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em rõ ràng hơn, cụ thể như:
Trong một số trường hợp, trẻ có thể kèm đau họng, viêm kết mạc mắt, mệt mỏi, buồn nôn và nôn. Vào thời điểm này, những triệu chứng của bệnh thường không đặc hiệu, không thể phân biệt với nhiễm các loại virus khác.
Trường hợp nguy cấp, nếu trẻ không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến xuất huyết nghiêm trọng và trụy tim mạch dẫn đến Tu vong.
Không phải cứ sốt xuất huyết là có biểu hiện xuất huyết, nhiều trẻ bị bệnh này nhưng không có dấu hiệu sốt xuất huyết.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh làm trẻ bị sốc với các dấu hiệu: Tụt huyết áp, nhiệt độ cơ thể giảm, suy giảm trí nhớ.
Ở giai đoạn này, xét nghiệm máu cho kết quả tiểu cầu giảm mạnh dưới 100.000/mm3, trường hợp giảm sâu hơn bé có thể bị đông máu, nguy kịch.
Trẻ đã được điều trị, qua giai đoạn nguy hiểm thì bé cần khoảng 48 - 72h để phục hồi. mẹ sẽ nhận thấy rõ các dấu hiệu phục hồi ở bé như:
- Trẻ hay nô đùa trong các góc tối, khuất như: Gầm giường, gầm tủ, gầm ghế... - nơi muỗi trú ngủ, tập chung nhiều.
Các dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em sẽ bắt đầu sau khoảng 4 - 10 ngày kể từ khi bị muỗi nhiễm bệnh chích. thường kéo dài trong khoảng 2 - 7 ngày, tùy tình trạng bệnh và được điều trị kịp thời hay không.
- giai đoạn nguy hiểm: bệnh diễn tiến từ ngày thứ 3 - ngày thứ 6 sau khi đã phát bệnh. thời gian kéo dài bao nhiêu còn phụ thuộc vào việc trẻ có được điều trị kịp thời, tình trạng bệnh.
Khi thấy các dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em, bố mẹ nên đưa con đến viện để kiểm tra và làm xét nghiệm sớm nhất có thể.
Phương pháp xét nghiệm máu để chẩn đoán trẻ có bị sốt xuất huyết hay không là phương pháp tối ưu, cho kết quả nhanh, chính xác nhất. nếu kết quả:
- âm tính: bé chưa bị sốt xuất huyết hoặc tỷ lệ virus không máu chưa đủ để phát hiện. tuy nhiên nếu trẻ có những dấu hiệu sốt xuất huyết mẹ nên trao đổi với bác sĩ để kiểm tra lại và có cách điều trị bệnh phù hợp.
Khi phát hiện các dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em, bố mẹ cần lập tực đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chẩn đoán. dựa vào mức độ bé mắc bệnh này nhẹ hay nặng bác sĩ sẽ chỉ định bé phải nằm viện điều trị hay điều trị tại nhà.
- Khi trẻ sốt từ 38,5 - 390C cho trẻ uống Thu*c hạ sốt Paracetamol loại đơn chất với liều 10 - 15mg/kg cân nặng, 4 - 6 giờ một lần.
- cha mẹ cũng có thể lau mát cho trẻ bằng nước ấm để tránh biến chứng sốt cao gây co giật cho trẻ, nhất là trẻ đã có tiền sử sốt cao co giật trước đây.
- bổ sung chất điện giải cho bé bằng cách cho bé uống nhiều nước: nước sôi để nguội, oresol, nước ép trái cây, cháo loãng pha với muối….
- mẹ cần đưa bé đến viện tái khám theo lịch hẹn và chăm sóc, thực hiện các cách điều trị bệnh cho con theo sự chỉ định của bác sĩ. tuyệt đối không được tự chữa trị cho bé bằng Thu*c hoặc mẹo.
- Phải theo dõi sát vì thời điểm nguy hiểm nhất của bệnh là khi trẻ hết sốt (thường từ ngày thứ 3 đến hết ngày thứ 6) trẻ có thể trở nặng và sốc dẫn đến Tu vong nhanh chóng nếu không được phát hiện kịp thời.
- Thu gom, vứt bỏ những vật dụng, phế liệu không dùng tới, đã vỡ hỏng như: Vỏ quả dừa, ống bơ, mảnh chai lọ vỡ, lốp xe, vỏ xe cũ…
Khi thấy các dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em, bố mẹ cần đưa bé đến ngay cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán bệnh kịp thời, tránh để bé ở giai đoạn nguy hiểm rất khó chữa và dẫn đến Tu vong.
Bố mẹ hãy bảo vệ con yêu bằng các biện pháp ngăn ngừa muỗi chích, giảm thiểu nguy cơ trẻ bị sốt xuất huyết.
- không cho trẻ uống những loại nước có màu đen hoặc đỏ như coca, pepsi, xá xị… vì có thể gây nhầm lẫn với tình trạng xuất huyết tiêu hóa ở trẻ
- không cho trẻ sốt xuất huyết truyền dịch tại các phòng khám tư hoặc cơ sở y tế không đủ điều kiện, vì đã có nhiều trường hợp truyền dịch không đúng làm bệnh trở nặng và kéo dài, dễ gây phù nề, suy tim nặng… khi chuyển đến bệnh viện thì đã quá trễ không thể cứu sống được trẻ.
Từ ngày thứ 3 - ngày thứ 7 của bệnh trẻ bắt đầu hạ sốt khoảng 37,5 - 38oc hoặc thấp hơn, một số bệnh nhi xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo sau đây:
Chủ đề liên quan:
dấu hiệu dấu hiệu sốt dấu hiệu sốt xuất dấu hiệu sốt xuất huyết dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ em day con giai đoạn lam me nuoi con ở trẻ em sốt xuất huyết sốt xuất huyết ở trẻ sốt xuất huyết ở trẻ em trẻ em xuất huyết