Sinh sản , Nữ hôm nay

Giảm ham muốn do căng thẳng cũng dẫn đến vô sinh

(Mangyte) - Cả nước có khoảng 7% đến 10% dân số ở độ tuổi sinh sản bị vô sinh - hiếm muộn, tỷ lệ này chia đều cho cả nam và nữ.

Theo BS Hoàng Thị Diễm Tuyết, Phó giám đốc bệnh viện Từ Dũ: “Bên cạnh các nguyên nhân vô sinh do bệnh lý thì vấn đề nạo Ph* thai không an toàn, viêm nhiễm Sinh d*c, viêm vùng chậu,… cũng góp phần làm tăng tỷ lệ hiếm muộn ở nữ giới.

Đối với nam giới, tình trạng vô sinh có thể do bất thường về số lượng và chất lượng tinh trùng, rối loạn quá trình sinh trưởng của tinh trùng, rối loạn cương dương, nhiễm khuẩn Sinh d*c… Đặc biệt, sự giảm ham muốn do lao động căng thẳng cũng dẫn đến tinh trạng vô sinh.”

Từ năm 1997 đơn vị thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) đã ra đời tại bệnh viện Từ Dũ. Năm 1998 tại bệnh viện Từ Dũ, cháu bé đầu tiên chào đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Đến nay, đã có 4.039 trẻ, ra đời mang lại hạnh phúc cho các cặp vợ chồng hiếm muôn.

Trên cả nước hiện có 13 trung tâm hỗ trợ sinh sản xây dựng đơn vị TTTON, theo ước tính đã có khoảng 9.000 trẻ chào đời từ phương pháp này.

AloBacsi.vnMinh Nguyệt

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/giam-ham-muon-do-cang-thang-cung-dan-den-vo-sinh-n7078.html)

Tin cùng nội dung

  • Ung thư và quá trình điều trị của căn bệnh này đôi khi có thể khiến người bệnh khó nuốt. Lời khuyên nào sẽ hữu ích giúp cải thiện tình trạng khó nuốt cho trẻ
  • Xạ trị vào bụng, ngực, não, hoặc xương chậu có thể gây ra buồn nôn kéo dài trong vài giờ. Buồn nôn và nôn có thể đi từ nhiều nguyên nhân khác nữa.
  • Chứng mệt mỏi trong ung thư là luôn có cảm giác mệt suốt ngày và không dễ cải thiện sau khi nghỉ ngơi. Cần tham khảo tư vấn chuyên gia để có phương pháp chăm sóc tốt nhất
  • Cảm giác căng thẳng gây ra theo bản năng của cơ thể để tự bảo vệ mình. Bản năng này có lợi trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như tránh một chiếc xe chạy quá tốc độ. Nhưng căng thẳng kéo dài quá lâu có thể gây ra các triệu chứng thể chất không tốt, chẳng hạn như việc ứng phó với các thách thức hàng ngày và những thay đổi của cuộc sống
  • Suyễn là tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Đường hô hấp của những trẻ bị suyễn rất nhạy cảm với các chất mà trẻ bị dị ứng (dị nguyên) và các chất kích thích khác có trong không khí.
  • Dị ứng ở trẻ là tình trạng liên quan đến hệ thống miễn dịch, dù dị ứng nặng hay nhẹ, có nhiều cách để có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát các dạng dị ứng
  • Viêm thanh khí phế quản là một tình trạng nhiễm trùng làm phần bên trong cổ họng trẻ sưng phồng, gây khó thở cho trẻ. Cần đưa trẻ đi bác sĩ nếu có triệu chứng viêm thanh khí phế quản.
  • Thiếu máu là một tình trạng đôi khi có thể xảy ra ở trẻ nhỏ. Tình trạng này có thể làm cho con bạn quấy chướng, mệt mỏi và suy yếu.
  • Ung thư tuyến giáp ở trẻ em là bướu nội tiết ác tính dạng đặc thường gặp thứ 3 và phổ biến nhất ở trẻ em.
  • Rối loạn tăng động giảm chú ý (Attention-deficit/hyperactivity disorder: ADHD) là một rối loạn mạn tính ảnh hưởng đến hàng triệu trẻ và thường tồn tại đến tận tuổi trưởng thành. ADHD bao gồm một phức hợp các vấn đề chẳng hạn như khó khăn trong việc duy trì sự tập trung, tăng động (hiếu động thái quá) và có hành vi bốc đồng.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY