Tình yêu và giới tính hôm nay

Thiên Môn Chùm - “Món quà trời ban” cho sức khỏe và S*nh l* nữ

Thiên Môn Chùm còn được gọi là Shatavari, có nghĩa là “người sở hữu một trăm người chồng” để ngụ ý rằng nó có tác dụng tăng cường sức sống và khả năng sinh sản cho người phụ nữ.

được gọi là “nữ hoàng của các loại thảo mộc”, bởi vì nó thúc đẩy tình yêu và lòng sùng kính (1. ijpba, kỳ 2, số 3, 2011, trang 855).

Thiên Môn Chùm có tên khoa học là Asparagus racemosus Willd, thuộc họ Măng tây. Loại cây này còn được gọi là Satmuli (trong tiếng Bengal) và Shatavari (trong tiếng Hindi và tiếng Phạn).

Thiên Môn Chùm có thể được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới cho đến vùng có độ cao trên 1.500 m của Ấn Độ. Cây thuộc dạng cây bụi, bên dưới mang rất nhiều rễ củ mọng nước

Thiên Môn Chùm sở hữu một loạt các thành phần như steroid saponin (được gọi là shatvarins), cyclic hydrocarbon-Racemosol, sitosterol, flavonoid cùng nhiều khoáng chất khác

Thiên Môn Chùm có chứa phytoestrogen, nó thực hiện chức năng bằng cách liên kết trực tiếp với thu thể estrogen mà không làm tăng nồng độ estrogen nội sinh

Nguồn phytoestrogen này có thể làm giảm các triệu chứng bất lợi của thời kỳ mãn kinh như khô *m đ*o, đổ mồ hôi đêm, mất ngủ, teo *m đ*oTác dụng này cũng đã được thể hiện trong nghiên cứu của GS. Pradip Kinage và GS. Deepika Chaudhari Trong ayurveda, chứa saponin steroid và các isoflavone có thể làm tăng ham muốn T*nh d*c, chữa viêm cơ quan Sinh d*c, làm ẩm các mô khô của V*ng k*n, trẻ hóa tử cung, hỗ trợ chữa huyết trắng và rong kinh.

Rễ của là Thu*c bổ có tác dụng kích thích T*nh d*c mạnh mẽ. vì thế nó mới được mệnh danh là “cây trăm chồng” - tức ngụ ý về tác dụng tăng khả năng sinh sản và sức sống cho người phụ nữ

Trong quá trình điều trị kéo dài 6 tháng có sử dụng chùm, 85% hiếm muộn do pcos đã được chữa khỏi thành công, trong đó 75% phụ nữ đã thụ thai Chiết xuất methanol thô từ rễ có khả năng chống lại nấm candida cũng như nhiều vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương khác do nó chứa thành phần glycosides, steroid saponin và flavonoid.

Hàm lượng phenol lipophilic cao trong rễ có thể làm tăng nồng độ sod (một chất chống oxy hóa), chống oxy hóa lipid, oxy hóa protein và sự cạn kiệt của các enzyme chống oxy hóa.

Thiên Môn Chùm là một loại Thu*c bổ thần kinh nổi tiếng trong hệ thống y học Ayurvedic bởi nó có thể chống oxy hóa và giảm bớt tổn thương oxy hóa do các gốc tự do gây ra cho hệ thần kinh Trong ayurveda, đã được mô tả là hoàn toàn an toàn để sử dụng lâu dài, ngay cả với bà mẹ đang trong thời gian mang thai và cho con bú.

Nghiên cứu về độc tính của cho thấy với liều cao 3200mg/kg không gây Tu vong, việc sử dụng lâu dài các chiết xuất từ rễ không gây ra bất kỳ độc tính nào ở động vật

Dược sĩ Vũ Thị Hằng Nga

1. https://bom.to/eKzvX

2. https://bom.to/fZQ5g

3. https://bom.to/2NK4U

4. https://bom.to/Rrin9

5. https://bom.to/3aZV8

Mạng Y Tế
Nguồn: Sức khỏe đời sống (https://suckhoedoisong.vn/thien-mon-chum-mon-qua-troi-ban-cho-suc-khoe-va-sinh-ly-nu-n149872.html)

Tin cùng nội dung

  • Trước đây em có thể yêu 3-4 lần liên tiếp. Nhưng tới giờ em lại không kiểm soát được và xuất rất nhanh. Có phải em bị yếu S*nh l*.
  • Yếu S*nh l* hay rối loạn cương dương, là một tình trạng không có khả năng cương cứng D**ng v*t, hoặc không duy trì được tình trạng cương cứng.
  • BS cho tôi hỏi, uống nước cây chó đẻ trị viêm gan B có ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng không ạ?
  • Tôi 28 tuổi, bị vôi tuyến tiền liệt 3 cm, như vậy có ảnh hưởng đến sức khỏe và chuyển sang bệnh khác không?
  • Em năm nay 22 tuổi, chưa thủ dâm bằng tay hay quan hệ T*nh d*c bao giờ, thi thoảng xem phim S*x, vài lần xem phim dài, cậu nhỏ đã cương và xuất tinh.
  • Sau tuổi 50, sự chênh lệch trong hoạt động T*nh d*c trở nên phổ biến ở nhiều cặp vợ chồng.
  • Em năm nay 22 tuổi, chưa thủ dâm bằng tay hay quan hệ T*nh d*c bao giờ, thi thoảng xem phim S*x, vài lần xem phim dài, cậu nhỏ đã cương và xuất tinh.
  • Sự nhạy cảm, kích cỡ và độ cương cứng của “cậu nhỏ” không những là chỉ báo về sức khỏe T*nh d*c mà còn dấu hiệu sức khỏe chung của cơ thể.
  • Món ăn có tác dụng bổ ích cho tỳ vị, chữa chứng tràng phong hạ huyết ích khí lực, lợi gân xương, làm cho người cảm thấy khoẻ khoắn, bớt đau đầu nhức mỏi...
  • Theo y học cổ truyền, rau mùi có vị cay, tính ấm. Lá rau mùi có tác dụng kích thích tiêu hóa và làm Thu*c bổ, chống đầy hơi, làm mạnh dạ dày, làm gia tăng sự bài tiết nước tiểu và làm hạ sốt.Rau mùi tươi được dùng để làm gia vị quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày. Là loại rau dùng để nêm và trang trí trên các món ăn cho đẹp vì màu xanh tươi và mùi thơm của lá, bên cạnh đó rau mùi còn là một vị Thu*c.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY