Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không?

Bác sĩ Tuyết Lan đã giải đáp vấn đề Uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không? nhằm giúp các mẹ bầu có thêm kiến thức hữu ích

nhiều mẹ bầu đã phải lo lắng rằng lỡ uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không. bởi những cơn đau dạ dày vẫn thường xuyên làm phiền đến cuộc sống và thói quen ăn uống của nhiều chị em phụ nữ, đặc biệt là trong những tháng thai kỳ. nhiều người đã chọn tìm đến Thuốc mà vô tình không biết Thuốc đã tạo thành những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và bé. hãy cùng lắng nghe bác sĩ tuyết lan, giám đốc chuyên môn tại trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc, sẽ giải đáp vấn đề “uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không?” trong bài viết dưới đây.

Đau dạ dày khi mang thai

Đau dạ dày khi mang thai thường có những biểu hiện dễ bị nhầm lẫn với triệu chứng thai nghén. bởi trong giai đoạn này, sự thay đổi của tử cung về kích thước lớn dần làm chèn lấn dạ dày, ảnh hưởng đến các chức năng tiêu hóa và làm tổn thương niêm mạc bao tử. ngoài ra, dạ dày phải co rút đẩy thức ăn ra ngoài, từ đó dẫn đến việc nôn nghén nhiều hơn. do đó, nhận biết và phân biệt dấu hiệu đau dạ dày và thai nghén là một việc khá cần thiết và quan trọng.

Nhận biết đau dạ dày khi mang thai

Như đã nói, các biểu hiện ban đầu của đau dạ dày có thể sẽ bị nhầm lẫn với những triệu chứng thai nghén trong thai kỳ. có trường hợp người bệnh vẫn sẽ không cảm thấy gì ngay cả khi bị loét nhẹ. tuy nhiên nếu cảm thấy những phản ứng bất thường trong cơ thể hoặc xuất hiện những triệu chứng phổ biến sau, mẹ bầu cần liên hệ với bác sĩ để tìm ra phương án giải quyết phù hợp.

    Đầy bụng khó tiêu

Uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai có hại cho thai nhi không?

Hầu hết các triệu chứng có thể giảm dần khi thai phụ thay đổi thói quen sinh hoạt và chuyện ăn uống hằng ngày. Tuy nhiên trong trường hợp nặng hơn, các mẹ bầu có thể cần đến sự chăm sóc y tế để kiểm soát tình trạng này.

Thuốc đau dạ dày có hại khi mang thai không?

Các bác sĩ luôn ra lời khuyên về việc đừng tự ý sử dụng Thuốc khi chưa được thăm khám và chẩn đoán bởi các bác sĩ chuyên môn.

Bởi trên thực tế, có một số loại Thuốc an toàn khi mang thai và một loại Thuốc khác thì không. chúng có thể gây ra những tác dụng phụ đến thai nhi hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu trong suốt thai kỳ. với việc điều trị đau dạ dày bằng Thuốc, điều quan trọng là việc kiểm tra từng loại Thuốc, bao gồm cả Thuốc không kê đơn và các chất bổ sung tự nhiên, để xác định xem chúng có an toàn để dùng trong khi mang thai hay không.

Việc dùng nhầm loại Thuốc hoặc uống sai liều lượng có thể tạo thành những nguy hiểm và gây hại đến cả mẹ và bé. đặc biệt Thuốc có thể gây ra tình trạng dị tật ống thần kinh, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và não bộ của trẻ. nghiêm trọng hơn, những loại Thuốc đau dạ dày không nên dùng cho thai phụ đã được chứng minh sẽ gây ra biểu hiện tiền sản giật, suy hô hấp, thậm chí là sẩy thai, Tu vong.

Tác dụng phụ thường gặp

Những biểu hiện của tác dụng phụ mà các mẹ bầu có thể sẽ gặp phải khi dùng sai Thuốc là:

    Tê ngứa, dị ứng da

Phải làm gì nếu uống sai Thuốc đau dạ dày khi mang thai?

Tác hại của việc uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai là rất lớn đối với cả mẹ lẫn bé. dù vậy, thói quen của rất nhiều mẹ bầu chính là việc chủ quan tự ý sử dụng các loại Thuốc giảm đau mà chưa hiểu rõ đến tác dụng phụ của nó.

Như vậy, nếu bạn có thai và lỡ uống Thuốc đau dạ dày khi mang thai, hãy ngừng việc sử dụng và đem Thuốc đến gặp các bác sĩ chuyên môn để được giúp đỡ. để giảm bớt tối đa tác dụng phụ có thể xảy ra trước khi bạn kịp gặp bác sĩ, mẹ bầu có thể uống nhiều nước để lọc bớt Thuốc ra ngoài. bác sĩ đã có thể kiểm tra chính xác tình trạng phát triển và sức khỏe của bé thông qua bài test độ mờ da gáy trong 3 tháng đầu tiên thai kỳ.

Sau đó, bác sĩ sẽ đưa ra một liệu trình theo dõi phản ứng và các xét nghiệm liên quan khác nhằm chắc chắn rằng không còn tác dụng phụ nào nghiêm trọng có thể xảy ra. với cơn đau dạ dày khi mang thai, mẹ bầu có thể được tư vấn để khắc phục triệu chứng ngay tại nhà bằng thói quen sinh hoạt lành mạnh. nếu tình trạng viêm loét nghiêm trọng, bác sĩ sẽ đưa các loại Thuốc chữa trị giảm đau phù hợp.

Bên cạnh đó, thói quen đọc kỹ bảng thành phần và hướng dẫn sử dụng của Thuốc là hết sức cần thiết. đối với bà mẹ đang trong thai kỳ nên đặc biệt lưu ý các loại Thuốc chứa các thành phần lansoprazol, famotidin, cimetidin, bismuth salicylat. đây những chất có hại cho sự phát triển của bé trong bụng mẹ tuyệt đối không được sử dụng.

Hãy hỏi bác sĩ về việc sử dụng Thuốc hoặc những thắc mắc khi dùng Thuốc đau dạ dày nếu còn chưa rõ. mẹ bầu cần thực hiện theo đúng liều lượng, lời khuyên và chỉ định của bác sĩ trong điều trị. tránh việc tự ý đổi Thuốc, ngừng Thuốc hoặc dùng Thuốc mà chưa được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

Xin nhắc lại rằng dù là bất kỳ loại Thuốc nào, kể cả Thuốc bổ thì đều cần được tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn. ThuocDanToc.vn chỉ mang đến các thông tin có tính chất tham khảo, không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/uong-thuoc-dau-da-day-khi-mang-thai)

Tin cùng nội dung

  • Tập thể dục giúp bạn cảm thấy khỏe khoắn và duy trì cân nặng của mình. Tập luyện còn có thể giúp giảm bớt hoặc ngăn chặn sự khó chịu trong thời gian mang thai. Nó cũng có thể giúp bạn có thêm năng lượng và chuẩn bị cơ thể bạn vào chuyển dạ bằng cách tăng khả năng chịu đựng và sức mạnh cơ bắp. Nếu không mắc bệnh lý nghiêm trọng và đang có một thai kỳ không biến chứng, thường thì tập thể dục là an toàn.
  • Ăn uống đầy đủ khi mang thai không chỉ đơn giản là bạn ăn nhiều hơn. Bạn cũng phải cân nhắc đến việc bạn ăn gì khi mang thai. Những thực phẩm giàu dinh dưỡng để phục vụ cho sự phát triển của thai nhi.
  • Ngủ trong thời gian mang thai thực sự rất khó khăn. Những ông bố bà mẹ tương lai không ngờ rằng khi mang thai lại khó ngủ đến thế.
  • Khi mang thai quan hệ T*nh d*c có an toàn hay không? Liệu có ảnh hưởng tới thai nhi hay không? Trong khi mang thai, ham muốn T*nh d*c của tôi giảm/tăng thì có bình thường hay không?
  • Những điều bạn cần suy nghĩ tới trước khi mang thai: nên ăn gì, lưu ý về acid folic, vấn đề cân nặng, tập thể dục, thay đổi một số thói quen, vấn đề sức khỏe trong thời gian mang thai.
  • Nếu mang thai ngoài ý muốn, bạn có thể sẽ cảm thấy sợ hãi hoặc không biết làm thế nào. Nhưng hãy nhớ rằng bất kỳ trong hoàn cảnh nào, bạn cũng có nhiều lựa chọn.
  • Từ khi được thụ tinh cho đến khi sinh, thai nhi sẽ qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau cho đến khi bé đã sẵn sàng để được sinh ra. Bài viết này giới thiệu những điều sẽ xảy ra trong 3 tháng đầu của con bạn.
  • Ba tháng cuối thai kỳ bắt đầu từ tuần 27 cho đến khi kết thúc thai kỳ. Tất cả các cơ quan và phần cơ thể của thai nhi đã hình thành, và đây là thời kỳ mà chúng tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
  • Tia X trong chụp X quang là một loại tia xạ dùng để ghi lại hình ảnh của xương và các cơ quan. Tia X có thể làm tăng nguy cơ ung thư ở thai nhi mặc dù với tỉ lệ thấp.
  • Các thông tin cần thiết giúp thai phụ lập một chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong quá trình mang thai.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY