Răng , Hàm , Mặt hôm nay

Vì sao răng dễ bị tổn thương?

Dưới đây là một số lưu ý trong việc ăn uống cũng như chăm sóc răng để răng không bị tổn thương.

1. Dùng quá nhiềunước súc miệng

Nếu dùng nước súc miệng nhiều lần trong ngày sẽ làm răng bạndễ bị thương tổn hơn. Nguyên nhân do trong các loại nước súc miệng có chứa axitkhiến răng nhạy cảm hơn sau khi dùng. Vì vậy, nên tham khảo ý kiến nha sĩ vềmột số loại nước súc miệng có chứa chất floride trung hòa.

2. Ăn thực phẩm chứanhiều axít

Ăn quá nhiều nhóm thực phẩm này sẽ làm xói mòn lớp men bảovệ răng, làm lộ ra vùng ngà răng bên dưới dễ bị tổn thương. tuy nhiên, chúng tacó thể dùng mà không gây hại đến răng, đó là trung hòa những axit này với mộtmẩu phô mai hoặc một ly sữa sau khi ăn.

3. Chải răng quá mạnh

Nếu chải răng quá mạnh sẽ làm lộ ra các chân răng và gâythụt nướu. ngoài ra, nó cũng lấy đi các lớp men bảo vệ làm lộ ra các ngà răng(màu vàng). những lỗ nhỏ bên dưới ngà răng là những ống siêu nhỏ (màu xanh) đểcho các thức ăn nóng, lạnh, ngọt kích thích các dây thần kinh của răng.

4. Tẩy răng

Những biện pháp giúp trắng răng trong mỗi kỳ khám nha khoathật sự làm răng bạn dễ bị tổn thương hơn. Tẩy răng, thay đầu răng, khôi phụcrăng đều làm cho răng nhạy cảm hơn dù chỉ trong thời gian ngắn. Nên nói với nhasĩ về những lo ngại của bạn trước khi tiến hành những việc trên.

5. Răng bị nứt

Nhai nước đá hoặc kẹo quá cứng sẽ tạo nên những lỗ hỗng lớntrong răng và có thể làm răng bị nứt hoặc bể răng. khi đã bị nứt, các tủy chứanhiều dây thần kinh ở sâu bên trong sẽ dễ bị kích thích khi nhai những đồ cứng.ngoài ra, vết nứt cũng sẽ trở thành nơi trú ẩn cho vi khuẩn dẫn đến bị viêmrăng.

6. Nghiến răng

Men răng là vật liệu khỏe nhất trong cơ thể nhưng nó cũngkhông thể chịu được sự nghiến răng. Qua thời gian, nó sẽ lấy đi nhiều men cótrên răng làm răng dễ bị tổn thương. Thay đổi lối sống, một số điều chỉnh trongăn uống có thể giúp chống lại sự nghiến răng.

7. Sâu răng

Sâu răng làm lộ ra các chân răng, khiến răng tiếp xúc vớihàng loạt chất kích thích như: nóng, lạnh, ngọt, thậm chí chỉ là không khí. vệsinh răng miệng sạch sẽ, ăn uống đủ chất và khám nha khoa theo định kỳ sẽ giúpbạn tránh được sâu răng.

Theo Song Nguyễn

PNO

Mạng Y Tế
Nguồn: Alo bác sĩ (http://alobacsi.com/vi-sao-rang-de-bi-ton-thuong-n5374.html)

Tin cùng nội dung

  • Cây trẩu còn gọi là cây dầu sơn ngô đồng, mộc du thụ, thiên niên đồng, bancoulier, abrasin.
  • Bạn có thể sống bình thường với quả thận chỉ còn 20% chức năng. Điều đó giải thích tại sao sự suy giảm từ từ và tổn thương dần của thận có thể không được nhận ra trong thời gian dài.
  • Sâu răng là bệnh rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Hậu quả là sâu răng dẫn đến viêm tủy răng, tủy ch*t, viêm quanh cuống răng, áp-xe quanh cuống răng
  • Sâu răng là một trong những bệnh răng miệng thường gặp, rất dễ mắc phải nếu chúng ta không có một chế độ chăm sóc răng miệng tốt.
  • Các bệnh về răng miệng, ít khi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, nên nhiều người thường lơ là vấn đề chăm sóc, đặt biệt là giới văn phòng.
  • Nhóm chuyên gia ở ĐH Princeton Mỹ (UOP) do TS Samuel Wang đứng đầu đã phát hiện thấy tổn thương tiểu não.
  • Đau răng, sâu răng, lợi chảy máu thường gặp ở cả người lớn và trẻ em, nhưng trẻ em mắc nhiều hơn. Mặc dù không gây nguy hiểm, nhưng nó cũng mang đến nhiều phiền toái cho người bệnh, như tổn thương răng lợi, đau nhức, khó nhai hoặc không nhai được thức ăn, hôi miệng, mất tự tin khi giao tiếp. Nguyên nhân do âm huyết suy kém, hư hỏa bốc lên, khắc phạt các tạng can, tỳ, phế, thận. Xin giới thiệu một số món ăn Thu*c hỗ trợ trị bệnh.
  • Đông y quan niệm rằng là phần thừa của xương và thuộc tạng thận. Mặt khác, theo lý luận về kinh lạc, kinh Dương minh vị đi qua vùng của chân răng, cho nên các chứng trạng của chân răng phản ánh trạng thái hư, thực, hàn, nhiệt của vị và thận.
  • Khi bạn tiếp xúc với thời tiết quá lạnh, da và các mô bên dưới có thể bị tê cứng, dẫn đến những tổn thương do lạnh. Tay, chân, mũi và tai là những vùng dễ bị tổn thương do lạnh nhất.
  • Sâu răng, thường được gọi là “lỗ sâu”, bắt đầu từ men răng, lớp bảo vệ ngoài cùng của răng. Ở một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, răng bị lộ ra khỏi nướu và sâu răng cũng có thể xuất hiện tại những vùng đó. Ngày nay, nhờ những tiến bộ khoa học mà sâu răng có thể được chữa trị và loại trừ.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY