viêm thanh quản cấp tính ở trẻ em thường chỉ kéo dài trong vòng 7 – 10 ngày, sau đó thuyên giảm dần. tuy nhiên, nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe của bé. nắm rõ các thông tin về chứng bệnh này sẽ giúp các bậc cha mẹ chủ động hơn trong việc điều trị cho con.
Viêm thanh quản cấp ở trẻ là tình trạng niêm mạc của thanh quản bị viêm trong khoảng từ 7 – 10 ngày. nếu sau thời gian này mà bệnh không khỏi, nó sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính. tuy bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh, nhưng trẻ em mà nhất là trẻ dưới 5 tuổi chính là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. bởi lúc này, sức đề kháng của bé còn yếu, khó thích ứng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết. thêm nữa, khí hậu nắng nóng cũng sẽ khiến bé có xu hướng thích ăn đồ lạnh, uống nước đá nên dễ khiến dây thanh quản bị viêm.
Bệnh viêm thanh quản cấp có thể là do vi khuẩn (s.pneumoniae, hemophilus influenzae) hoặc virus (apc, influenzae) gây ra. các yếu tố thuận lợi gây bệnh viêm thanh quản mà chúng ta có thể nhắc đến bao gồm:
Thông thường, trẻ em viêm thanh quản cấp cũng sẽ có những biểu hiện tương tự như người trưởng thành. cụ thể như:
Viêm thanh quản cấp ở trẻ em được chia thành 3 cấp độ, bao gồm:
Đặc điểm của bệnh viêm thanh quản là thường diễn tiến nhanh và nguy hiểm. bởi ở trẻ em, hiện tượng phù nề xảy ra trầm trọng trong khi kích thước đường thở lại bé. nó chỉ bằng khoảng 1/3 kích thước đường thở của người trưởng thành. các tổ chức liên kết của đường thở lại không được chặt chẽ. do đó viêm thanh quản dễ gây nên tình trạng khó thở và khiến trẻ Tu vong. một số trường hợp, bệnh lại hình thành nên các ổ áp xe. khi các ổ áp xe này loét và vỡ, các dịch mủ tràn xuống khí – phế quản và hệ quả là gây nên tình trạng viêm khí – phế quản. nặng hơn là viêm phổi.
Chưa hết, tình trạng phù nề kéo dài từ hạ thanh môn lan xuống tận khí – phế quản. Đi kèm với đó là đường hô hấp dưới bị tắc nghẽn do chứa nhiều dịch quánh khiến trẻ khó thở. Các triệu chứng bệnh lúc này diễn tiến nhanh chóng và có thể gây Tu vong cho bé sau khoảng 24 giờ nếu không được điều trị.
Bệnh viêm thanh quản cấp ở trẻ được chẩn đoán và điều trị như sau:
Trẻ viêm thanh quản cấp tính thường được chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng. sau đó, trẻ có thể được chỉ định một số xét nghiệm không đặc hiệu, chẳng hạn:
Khi bị bệnh, nên đưa trẻ đi khám để nhận được sự chỉ định từ bác sĩ. bên cạnh đó, nếu bé đang bị viêm thanh quản nhẹ thì việc chăm sóc tại nhà đóng vai trò quan trọng. nó sẽ giúp bệnh mau lành, tránh được nguy cơ mắc biến chứng. để chăm sóc bé đúng cách khi bị viêm thanh quản, các mẹ có thể tham khảo một số biện pháp sau đây:
Bên cạnh việc điều trị viêm thanh quản cấp ở trẻ, các bậc cha mẹ cũng cần chú ý áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh cho con. điều này không những khiến bệnh mau được chữa lành hơn mà còn giúp bé tránh được nguy cơ viêm thanh quản tái phát. dưới đây là những cách mà các phụ huynh có thể tham khảo và áp dụng:
Trẻ em là đối tượng dễ mắc các bệnh truyền nhiễm vì sức đề kháng còn yếu. Do đó, áp dụng các biện pháp phòng ngừa sẽ giúp bé tránh được nguy cơ bị bệnh, trong đó có viêm thanh quản.
ThuocDanToc.vn không đưa ra bất kì lời khuyên, tham vấn, chẩn đoán y khoa.
Chủ đề liên quan:
cấp tính điều trị nhận biết ở trẻ em Thanh quả thanh quản trẻ em và điều trị viêm thanh quản viêm thanh quản cấp viêm thanh quản cấp tính