Tiêu hóa - Gan mật hôm nay

Là một chuyên khoa thuộc khối lâm sàng, giữ chức năng khám chữa tổng hợp các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và các cơ quan phụ trợ tiêu hoá. Chuyên khoa Tiêu hóa - Gan mật bao gồm 2 chuyên khoa nhỏ là Nội Tiêu hóa - Gan mật và Ngoại Tiêu hóa - gan mật

Bị viêm đại tràng có nên ăn sữa chua không, tại sao?

Người bệnh viêm đại tràng nên ăn sữa chua vì đây là món ăn an toàn cho sức khỏe người bệnh, không làm tình trạng viêm nhiễm ở đại trang trở nên nặng thêm...

khi bị viêm đại tràng, người bệnh không cần tránh ăn sữa chua vì chế phẩm này không gây hại cho bệnh tình. sữa chua lên men cung cấp cho đường ruột một lượng lợi khuẩn probiotic, giúp ruột hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. mỗi ngày, người bệnh có thể ăn từ 1 – 2 hộp sữa chua.

Viêm đại tràng có nên ăn sữa chua không?

Viêm đại tràng là một căn bệnh nguy hiểm. đại tràng chính là phần ruột già trong hệ thống tiêu hóa của mỗi người. ruột già là bộ phận tiếp nối ruột non. sau khi thức ăn được dạ dày nghiền nhuyễn, chúng sẽ được dồn nén xuống ruột non để ruột hấp thụ các chất dinh dưỡng. ruột già là nơi chứa phần cặn bã từ ruột non chuyển xuống.

Viêm đại tràng là tình trạng niêm mạc đại tràng bị vi khuẩn tấn công, dẫn đến tổn thương, nhiễm trùng, viêm loét. bệnh viêm đại tràng biểu hiện ở nhiều dạng như: viêm đại tràng cấp tính, viêm đại tràng mãn tính, viêm đại tràng co thắt,…

Nguyên nhân sâu xa gây ra viêm đại tràng là do người bệnh chăm sóc cơ thể không đúng cách, dẫn đến nhiễm giun sán hoặc ăn thức ăn không hợp vệ sinh, khiến vi khuẩn tấn công, làm hại đường ruột.

Triệu chứng thường gặp của bệnh viêm đại tràng là đau bụng, tiêu chảy, sốt, mệt mỏi, phân có máu,…

Người bệnh viêm đại tràng cần điều trị sớm để tránh biến chứng nặng nề hơn.

Trong ăn uống, người bệnh viêm đại tràng cũng cần thận trọng, cần tránh ăn các loại thực phẩm gây hại cho bệnh như: thức ăn cay nóng, thức ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn, thức ăn nhanh, thức ăn chứa nhiều hóa chất bảo quản,…

Vậy, bị viêm đại tràng có nên ăn sữa chua không? – đây là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể.

Người bệnh viêm đại tràng vẫn ăn được sữa chua, nên ăn sữa chua thường xuyên. sữa chua là một chế phẩm lên men tự nhiên từ sữa tươi. trong sữa chua có chứa nhiều vi khuẩn probiotic. đây là những vi khuẩn có lợi cho đường ruột, giúp đường ruột khỏe mạnh, tham gia vào hoạt động chuyển hóa thức ăn, giúp ruột hấp thu chất dinh dưỡng tốt.

Đối với người bệnh viêm đại tràng, sữa chua giúp bổ sung lợi khuẩn probiotic cho đường ruột, giúp ruột hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn, giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch.

Sữa chua là một món ăn ngon miệng, dễ ăn và không gây hại cho người bệnh viêm đại tràng. do đó, người bệnh viêm đại tràng nên thường xuyên ăn sữa chua, không cần phải kiêng kỵ.

Các chuyên gia sữa khỏe khuyến cáo, người bệnh viêm đại tràng nên ăn 1 – 2 hộp sữa chua hàng ngày để giúp đường ruột làm việc tốt hơn.

Cần lưu ý điều gì khi ăn sữa chua?

Không thể phủ nhận tác dụng của sữa chua đối với sức khỏe người dùng. tuy nhiên, người dùng cần lưu ý đến một số điều sau:

    Người dùng nên chọn dùng loại sữa chua lên men tự nhiên. Hầu hết, các loại sữa chua đóng hộp, bày bán trong siêu thị đều là sữa chua đã bị tiệt trùng, không còn chứa các lợi khuẩn probiotic;

Phòng tránh bệnh viêm đại tràng như thế nào?

Bệnh viêm đại tràng là một căn bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. bên cạnh đó, đây còn là một căn bệnh nguy hiểm, rất dễ biến chứng thành ung thư đại tràng, thủng đại tràng,…

Mỗi người trong chúng ta cần đề cao việc phòng tránh bệnh viêm đại tràng trước khi phải mất thời gian, tài chính cho việc điều trị.

Dưới đây là một số biện pháp giúp phòng tránh bệnh viêm đại tràng hiệu quả:

    Giữ gìn vệ sinh môi trường sống, xử lý phân thải, chất thải đúng cách;

Tóm lại, người bệnh viêm đại tràng nên ăn sữa chua hàng ngày để bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp đường ruột hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn. sữa chưa không gây ảnh hưởng đến bệnh viêm đại tràng. tuy nhiên, người bệnh cần ăn sữa chua có điều độ. các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, mỗi ngày chỉ nên ăn từ 1 đến 2 hũ sữa chua lên men tự nhiên.

xem video: sống khỏe mỗi ngày vtv2 giới thiệu phương pháp điều trị viêm đại tràng mạn tính tại trung tâm Thu*c dân tộc

Mạng Y Tế
Nguồn: Thuốc dân tộc (https://thuocdantoc.vn/benh/viem-dai-trang-co-nen-an-sua-chua)

Tin cùng nội dung

  • Đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng người bệnh có thể có những biểu hiện viêm, vị trí viêm hoặc loét khác nhau.
  • Mangyte cho tôi hỏi, bị viêm dạ dày có cần phải kiêng cữ loại thức ăn gì hay không? Ăn món gì thì hạn chế được bệnh?
  • Loét dạ dày tá tràng là bệnh không thường gặp ở trẻ em. Viêm loét dạ dày - tá tràng ở trẻ em thường do nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).
  • Khi viêm loét đại tràng kéo dài, tế bào biểu mô bị loạn sản chuyển biến thành ung thư đại tràng. Năm nay tôi 40 tuổi, bị viêm đại tràng (VĐT) mạn tính, đã dùng nhiều Thu*c nhưng không khỏi. Xét nghiệm bác sĩ bảo bị nấm ruột (nấm men). Vậy xin hỏi có Thu*c gì chữa được không? Có nguy cơ gây ung thư đại tràng không? - (Nguyễn Hoàng Lương - Nghệ An)
  • Hạt vừng còn gọi là hạt mè, dầu mè có vị ngọt, tính hàn không độc, có công hiệu giải độc, tiêu nhiệt, sát trùng...
  • Mangyte cho em hỏi, Em bị polyp trực tràng đã cắt hơn 1 tháng rồi, hiện em vẫn còn cảm giác đi cầu chưa hết nên được 1 BS quen khuyên nội soi lại xem có sót không. Em muốn soi luôn đại tràng cho chắc (em có ông nội đã từng bị polyp và ung thư đại tràng). Nay em muốn hỏi Mangyte nên soi ở đâu ngoài Hòa Hảo Medic, vì giá tới 2 triệu (dùng Thu*c)? BV Bình Dân và BV Đại học Y Dược ở đâu soi và điều trị tốt hơn, giá hiện nay ra sao? Em có BHYT và rất hạn chế về tài chính. Em cảm ơn BS!
  • Em năm nay 25 tuổi, sau khi ăn bất cứ thứ gì em đều bị đi cầu, có khi kèm theo máu tươi nhỏ giọt hoặc dính theo phân. Vậy em có bị ung thư đại tràng không? Em nghe nói muốn kiểm tra thì phải nội soi đại tràng phải không ạ? Em sợ nội soi lắm. Mangyte biết nơi nào nội soi đại tràng có gây mê không, chỉ cho em với. Và em cần chuẩn bị gì trước khi nọi soi, chi phí như vậy là bao nhiêu ạ? (Nhật Huy - Q.8, TPHCM)
  • Chế độ ăn uống sau khi phẫu thuật tim hở có thể giúp ngăn ngừa cơn đau tim và sự cần thiết phải phẫu thuật tim trong tương lai. Một điều quan trọng là cần làm giảm lượng mỡ cơ thể người bệnh bởi vì Thu*c có thể làm tăng lượng mỡ trong máu bệnh nhân. Tăng mỡ máu có thể gây tắc mạch, làm gia tăng cơ hội gặp nhiều rắc rối về vấn đề tim mạch sau này.
  • Nội soi đại tràng (colonoscopy) là một kỹ thuật nội soi (endoscopy) mà bác sĩ dùng để khảo sát bên trong lòng đại tràng (ruột già) của bạn.
  • Tôi mang thai được 2 tháng. Không hiểu sao tôi cảm thấy người rất nóng. Nghe nói mướp đắng là món ăn thanh nhiệt tốt, nhưng tôi vẫn e ngại không dám dùng vì có ý kiến lại nói mướp đắng độc với thai nhi. Vậy xin quý báo lời khuyên?
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY