Y học cổ truyền hôm nay

Khoa Y học cổ truyền vận dụng chẩn trị theo các phương pháp Đông Y kết hợp với Y học hiện đại, và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, điện châm, nhĩ châm, xoa bóp, bấm huyệt, giác hơi, khí công dưỡng sinh để điều trị có hiệu quả các bệnh lý về cơ xương khớp, rối loạn dẫn truyền thần kinh, di chứng tai biến mạch máu não, đau dây thần kinh... Chuyên khoa này còn triển khai mô hình nghiên cứu dược lý, thừa kế các kỹ thuật chế biến thuốc cổ truyền, nghiên cứu bào chế thuốc theo khoa học,nghiên cứu tế bào, nuôi cấy, thử nghiệm tế bào gốc. Các bệnh lý phổ biến thường được tìm đến khoa Y học cổ truyền như: viêm đa khớp dạng thấp, viêm phế quản mạn tính, liệt cơ mặt, trĩ, Parkinson, rối loạn kinh nguyệt,...

Chọn rượu để quý ông thêm sung Chon ruou de quy ong them sung Y học cổ truyền

Y học cổ truyền có những cách ngâm rượu kết hợp với thảo dược để khi uống bạn sẽ không thấy... phí rượu. Đây là các rượu để quý ông thêm sung.
Hầu hết nam giới đều biết uống rượu nhưng lại không nhiều người biết chọn cách uống rượu và rượu ngon, vừa tốt cho sức khỏe và nhất là bổ cho cậu nhỏ cũng như tinh binh để khi uống rượu xong thì... được cả đôi đường. cổ truyền">y học cổ truyền có những cách ngâm rượu kết hợp với thảo dược để khi uống bạn sẽ không thấy... phí rượu. Đây là các rượu để quý ông thêm sung.

Ba tắc tinh tửu: tắc kè 1 đôi, ba kích, thục địa, cẩu tích, mạch môn, đường trắng 100g, rượu trắng 3 lít. Rửa sạch các loại Thu*c, tắc kè chặt đôi rồi đổ rượu vào ngâm trong vòng 30 - 40 ngày (ngâm càng lâu càng tốt). Công dụng: chữa suy thận, đau lưng mỏi gối, thiểu năng T*nh d*c, ngủ không sâu giấc.

Bổ dưỡng tinh huyết tửu: nhân sâm 24g, thục địa 16g, dâm dương hoắc, viễn chí, đinh hương, trầm hương, bạch lê, lệ chi 8g. Rượu trắng 40 độ 1 lít. Các thứ Thu*c trên rửa sạch, chế biến rồi cho vào rượu ngâm khoảng nửa tháng, chắt lấy rượu uống 2 lần/ngày, mỗi ngày uống 15 - 20ml. Công dụng: tăng khả năng sinh hoạt T*nh d*c nếu bị giảm sút, khí huyết suy nhược.

Bổ thận dương tửu: thục địa 25g, hoài sơn 15g, táo nhục, khiếm thực, tì giải, thạch hộc 10g. Rượu trắng 1 lít. Cho các vị trên chế biến sạch sẽ ngâm rượu trong 15 ngày, mỗi ngày uống 15 - 20ml, chia 2 lần. Công dụng: chữa các chứng hoa mắt, ù tai, ăn không ngon, tinh thần mệt mỏi do thận dương hư.

Dương thận tửu: tinh hoàn và D**ng v*t của dê đã chế biến khô 2 bộ, tiểu hồi 8g. Rượu trắng 40 độ 2 lít. Cho cả 2 thứ trên vào rượu ngâm 1 - 3 tháng càng lâu càng tốt rồi chắt rượu uống, ngày uống 2 lần mỗi lần 20ml. Công dụng: chữa thiểu năng T*nh d*c, di hoạt tinh, thận suy yếu.

BS. Đào Sơn

Mạng Y Tế
Nguồn: Nguồn Internet (news-chon-ruou-de-quy-ong-them-sung-chon-ruou-de-quy-ong-them-sung-y-hoc-co-truyen-12916.html)

Tin cùng nội dung

  • Em đang điều trị viêm loét dạ dày do HP, đã dùng xong đợt kháng sinh, nhưng em bị sút cân và suy nhược. Vậy em muốn truyền dịch (sinh tố) có được không? Em xin cảm ơn BS.
  • Mangyte ơi, Tôi muốn hiến xác sau khi ch*t cho y học được không? Có làm thủ tục gì nhiều không và làm thủ tục ở đâu? Có thể liên hệ đến những đâu để được hiến xác? (Can - minh…@gmail.com)
  • Không phải ai cũng hiểu đúng về nhân sâm và không phải bệnh nào cũng dùng được vị Thu*c này.
  • Mùa hè đến cũng là lúc mụn trứng cá có điều kiện phát triển. Trong môi trường nóng ẩm các tuyến ở da tăng cường bài tiết nhiều mồ hôi và chất bã nhờn dễ làm tắc lỗ chân lông khiến lượng chất bã nhờn không thoát ra ngoài mà tích tụ tạo thành nhân mụn.
  • Ayurveda (y học Ấn Độ cổ đại) có những bí quyền cổ truyền hiệu nghiệm để kéo dài yêu đương lâu hơn, tăng sức chịu đựng và kích thích hoạt động T*nh d*c
  • Khảo sát dẫn truyền dây thần kinh giúp kiểm tra xem các dây thần kinh dẫn truyền các tín hiệu điện có tốt và có nhanh hay không.
  • Trong Đông y không có bệnh danh bệnh tay-chân-miệng nhưng căn cứ vào các biểu hiện lâm sàng có thể thấy bệnh phát sinh là do phong thấp nhiệt thời độc từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường miệng, kết hợp với thấp trọc tích tụ lâu ngày bên trong gây ảnh hưởng đến các phủ tạng, đặc biệt là tạng Phế và Tỳ.
  • Đối với YHCT, ra mồ hôi trộm hay còn gọi là chứng Đạo hãn, nguyên nhân phần lớn do âm huyết không đầy đủ hoặc hoạt động công năng của khí bị cản trở. Bài viết cung cấp các thể điển hình của đạo hãn và một số phương pháp chữa trị.
  • Những điều cần biết khi thực hiện xét nghiệm di truyền.
  • Bệnh di truyền là những bệnh xảy ra do những bất thường về gen hoặc về nhiễm sắc thể. Bệnh được di truyền là bệnh do bất thường về gen ở bố mẹ truyền sang cho con họ. Những bệnh này có thể là bệnh di truyền trội, di truyền lặn, hoặc bệnh di truyền liên kết NST giới tính X. Bệnh về NST là những bệnh gây ra do mất NST, bất thường NST, hoặc thừa NST.
Tải ứng dụng Mạng Y Tế trên CH PLAY